Nguyễn Tiến Dũng: Lịch sử triết học phương Tõy hiện đại,

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 61 - 63)

(1884-1953), Flewelling (1871-1960) và Hocking (1873-1966). Những nhà triết học này về cơ bản vẫn tiếp tục con đường mà Bowne đó vạch ra, vỡ vậy, chủ nghĩa nhõn vị khụng những khụng bị mai một mà cũn phỏt triển rất hiệu quả, khiến cho nú ngày càng thấm sõu vào nhõn sinh Mỹ khụng kộm gỡ chủ nghĩa thực dụng.

Nhà triết học thực dụng Mỹ Schiller (1864-1937) trong khi tranh luận với cỏc đồng mụn đó đề xuất khỏi niệm “chủ nghĩa nhõn đạo” nhằm tụn vinh giỏ trị con người, vỡ theo ụng, nhận thức là tựy thuộc vào kinh nghiệm của con người. Đõy cú thể chỉ là luận chiến học thuật của Schiller với cỏc nhà triết học khỏc cựng trường

phỏi, nhưng nú là một quan điểm cho thấy xu hướng quy

tụ về nhõn vị, xem nhõn vị là thang bậc giỏ trị độc nhất

của con người.

Chủ nghĩa hiện sinh được ra đời ở chõu Âu, nhưng

khụng gian mà nú đang cư ngụ càng ngày càng trở nờn chật chội và bức bối, khụng cũn đủ để nú thoải mỏi vựng vẫy như buổi ban đầu. Khụng đợi đến lỳc người ta kết tội và tuyờn ỏn “tử” đối với mỡnh, chủ nghĩa hiện sinh đó hướng tầm nhỡn đến một lục địa khỏc, mà ở đú dường như bầu khụng khớ tư tưởng vẫn cũn như một buổi ban mai.

Nước Mỹ vào đầu thế kỷ XX đó chuyển mỡnh sang thời kỳ hậu cụng nghiệp, thời kỳ đú được A.Toffler (1928-2016)

gọi là “làn súng thứ ba”. Trong “làn súng thứ hai”, tức thời

kỳ cụng nghiệp, thành quả của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đó phỏt triển đến đỉnh điểm và trở thành

chướng ngại vật cho sự phỏt triển lấy con người làm trung tõm. Chủ nghĩa cụng nghiệp cú hai trụ cột chớnh là Nhà nước và thị trường, nhưng giờ đõy, cả hai trụ cột đú đang trở nờn bất lực trước những hệ luỵ mà xó hội cụng nghiệp để lại: nú “đó làm cho cỏ nhõn bị suy sụp, bị tha húa, trở thành xa lạ với xó hội đang sống”1. Chớnh lỳc này, chủ nghĩa hiện sinh đó xuất hiện ở Mỹ với tư cỏch là dũng triết thuyết với những nội dung liờn quan mật thiết đến nội hàm khỏi niệm con người. Nú là sự phản ứng của con người đối với tồn tại xó hội đó trở nờn ngột ngạt.

Paul Tillich (1886-1965) qua tỏc phẩm Dũng cảm để

hiện hữu đó khai sinh ra chủ nghĩa hiện sinh ở Mỹ. Tờn tỏc

phẩm được xem là sự khỏi quỏt húa cao nhất tỡnh trạng quẫn bỏch của người Mỹ trong xó hội hậu cụng nghiệp. Để thớch ứng và bỏm rễ nhanh ở đất Mỹ, chủ nghĩa hiện sinh đó “nhập gia tựy tục” và nhanh chúng hũa hợp với những trào lưu triết học đang cú mặt ở Mỹ như chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa nhõn vị, chủ nghĩa Thomas mới, chủ nghĩa Tin lành mới,... Sự phức hợp này được xem là một sự “giao tiếp văn húa”, và sự giao tiếp này đó tạo ra sắc thỏi văn húa mới, riờng biệt của Mỹ, khụng lẫn lộn với ai, nhưng cũng khụng phải là một vật lạ khú nhỡn.

Sau Tillich, Barret, Roberts, Hook, Heimemann, Tirvakian, Tavard và Desan,... vẫn tiếp tục phỏt triển _______________

1. Nguyễn Tiến Dũng: Lịch sử triết học phương Tõy hiện đại,

chủ nghĩa hiện sinh ở Mỹ với mong muốn vạch rừ trạng huống sinh tồn để từ đú đi tỡm một quan niệm toàn vẹn về con người.

Chủ nghĩa tự do xuất hiện ở Mỹ khi mọi tầng lớp xó

hội ý thức được rừ nhất về quyền tự nhiờn của mỡnh, và họ nhận thấy rằng, Nhà nước khụng thể là lực cản những quyền hành và lợi ớch cỏ nhõn. Chủ nghĩa tự do ngay từ đầu đó cú ý kết hợp với chủ nghĩa cỏ nhõn, chủ nghĩa bỡnh quõn và chủ nghĩa đa nguyờn, nú chủ trương “cú lợi ớch cỏ nhõn thỡ mới cú tiến bộ, và sự bỡnh đẳng về cơ hội cho phộp ai nấy đều phỏt huy khả năng trong bối cảnh trăm hoa đua nở”1.

Locke trong lý thuyết chớnh trị của mỡnh đó đưa ra kết luận rằng, “một khi cỏ nhõn là nền tảng cuối cựng của những liờn hệ xó hội thỡ khụng thể núi được rằng tự do và những lợi ớch của họ trong xó hội bị loại bỏ vỡ lợi ớch dành riờng cho tập thể và vỡ lợi ớch của cỏc quyền lực dõn sự với một chủ quyền tuyệt đối”2. Hưởng ứng điều này, Voltaire

và Montesquieu đó lấy quyền tự nhiờn làm xuất phỏt điểm cho mục đớch giải phúng con người. Tocqueville lại

khẩn thiết hơn khi ụng kờu gọi: “Tự do phải được tạo lập! Bởi vỡ chỉ cú thế trong cộng đồng mới ẩn chứa đầy vơi sức mạnh của nhõn dõn tự do. Chỳng đầy ắp nhiều nhất là ở trong phỏt triển theo nguyờn tắc về sự liờn hợp cú nhiệm _______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)