thẩm thấu vào cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, và trải qua nhiều thế kỷ, nú trở thành truyền thống mang giỏ trị văn húa phổ quỏt.
Về chớnh trị, theo Hayek (1899-1992), thỡ tự do “cú
nghĩa rằng con người được lựa chọn Chớnh phủ, và qua đú tham gia vào quỏ trỡnh lập phỏp và giỏm sỏt chớnh quyền”. ễng cho rằng, đõy là một thành quả, nhưng lại khụng thể trỏnh được sự nhập nhằng khi núi tới vấn đề dõn chủ, vỡ nếu “tự do tập thể được xỏc định như thế cú thể đi cựng với sự thiếu vắng tự do cỏ nhõn” hoặc “một dõn tộc tự do theo nghĩa trờn khụng tất yếu là một dõn tộc của những con người tự do”1.
Vậy tự do về chớnh trị phải được hiểu như thế nào? Phần lớn cỏc nhà triết học, cỏc nhà kinh tế chớnh trị như Ricardo, A. Smith, Thomas Malthus, John S. Mill,... đều
thừa nhận và chủ trương rằng, chủ quyền của Nhà nước bị
giới hạn bởi những quyền của cỏ nhõn. Nhà nước hay cỏc
tổ chức chớnh trị chỉ là phương tiện để thực hiện hoặc bảo vệ quyền tự do cỏ nhõn mà thụi. Cỏ nhõn và Nhà nước là hai chủ thể cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đú Nhà nước là chủ thể chớnh trị, cũn cỏ nhõn là những chủ thể nhận sự tỏc động từ những quyết sỏch mà chủ thể chớnh trị vạch ra. Nhưng như thế khụng cú nghĩa là cỏ nhõn hoàn toàn thụ động, “bị dội” từ trờn xuống bởi Nhà _______________
1. G.Dostaler: Chủ nghĩa tự do của Hayek, Nxb. Tri thức,
Hà Nội, 2008, tr. 139.
nước, vỡ rằng, để cú chớnh trị thỡ trước hết phải cú những cỏ nhõn làm chớnh trị, cho nờn, chớnh trị là do sự lựa chọn một cỏch tự do của những cỏ nhõn và quan trọng hơn cả là sự lựa chọn đú phải phục vụ cho quyền và lợi ớch của cỏ nhõn trong cộng đồng.
Tự do cỏ nhõn ở Mỹ là vấn đề được đặt lờn hàng đầu trong hoạt động chớnh trị. Tuy nhiờn, nếu tự do cỏ nhõn mà khụng được đặt vào một tổ chức dõn sự nào hoặc khụng được thiết lập dựa trờn những lỏ chắn nhất định thỡ sẽ rơi vào tỡnh trạng hỗn độn và như Hobess (1588-1679) núi thỡ đú là cuộc “chiến tranh của tất cả chống lại tất cả”. Để cú thể bỡnh ổn quan hệ giữa Nhà nước và những cỏ nhõn trong xó hội, Hayek cho rằng cần phải cú sự phõn tuyến rạch rũi, vỡ “những hàng rào tốt tạo nờn những lỏng giềng tốt”. Theo ụng, “nhờ ranh giới này con người chỉ cú thể sử dụng những hiểu biết của mỡnh để đạt được cỏc mục tiờu, mà khụng phải đụng chạm nhau, nếu khả năng vạch ra những đường ranh rừ nột giữa những lĩnh vực tự do sử dụng của mỗi người với nhau, là cơ sở trờn đú mọi nền văn minh được biết đến đó được xõy dựng nờn”1.
Dewey - nhà triết học thực dụng cú ảnh hưởng lớn ở thế kỷ XX, khi núi về tự do, dõn chủ của nhõn dõn, cho rằng, đứng trước sự ỏp đặt của cỏc tập đoàn lũng đoạn, sự bạo ngược của chủ nghĩa phỏt xớt, sự khủng hoảng kinh tế nghiờm trọng, cựng với cỏc mõu thuẫn và rối loạn xó hội, _______________
chiến tranh,... đó đe dọa và cú xu hướng búp chết tự do của cỏ nhõn. Về tự do chớnh trị, theo ụng, chỉ núi về tự do chớnh trị là quỏ nhỏ hẹp, khụng thể bảo đảm, vỡ vậy mà tự do cần phải mở rộng. ễng cho rằng: “Điều quan trọng hơn là phải làm cho tư tưởng dõn chủ thấm sõu vào bản tớnh của con người, làm cho dõn chủ trở thành lối sống của cỏ nhõn và xó hội. Trừ phi tư tưởng và hành vi, thúi quen dõn chủ biến thành một bộ phận tố chất của nhõn dõn. Nếu khụng, dõn chủ về chớnh trị là khụng đỏng dựa. Nú khụng thể tồn tại riờng rẽ. Nú đũi hỏi trong mọi quan hệ xó hội đều phải cú phương phỏp dõn chủ ủng hộ nú... Nhưng suy cho cựng, vấn đề của chủ nghĩa dõn chủ là vấn đề đạo đức về giỏ trị và sự tụn trọng cỏ nhõn”1.
Về kinh tế, tự do của người Mỹ về vấn đề này cú ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, vỡ nú khụng chỉ là một loại quyền mà cũn là mục đớch, là cơ sở để bảo đảm việc thực hiện cỏc quyền khỏc. Theo Ian Vasquez (Giỏm đốc dự ỏn tự do kinh tế toàn cầu tại Cato) thỡ, “tự do kinh tế thỳc đẩy dõn chủ phỏt triển và cần phải duy trỡ tự do kinh tế để làm tiền đề cho tự do chớnh trị”2. Moriss Abram - cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Ủy ban nhõn quyền của Liờn hợp quốc cho rằng, “chỉ riờng tự do khụng thể bảo đảm thành cụng _______________