phương Tõy hiện đại, Nxb. Lý luận chớnh trị, Hà Nội, 2004, tr. 363.
2. Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn đề nghiờn
cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 359.
về kinh tế, nhưng sự cưỡng ộp chắc chắn sẽ mang lại thất
bại”1. Goerge Clarke trong tỏc phẩm Túm tắt về nền kinh
tế (năm 2007) Mỹ đó nhận định rằng, với người Mỹ thỡ tự
do kinh tế là một trong những phương thức để thực hiện tự do cỏ nhõn, thực hiện sự đa quyền về chớnh trị và chống lại sự tập trung cú xu hướng quy tụ cỏ nhõn vào hệ thống. Tự do kinh tế cũng là điều kiện, là cơ sở cho phộp cỏc lực lượng kinh tế độc lập với Chớnh phủ, cú thể đối trọng lại với quyền lực chớnh trị mà từ đú cú thể mở đường cho một xó hội đa nguyờn về đường lối, quyết sỏch, mà những đường lối, quyết sỏch đú cú tỏc dụng khơi gợi nhiều khả năng tiềm tàng của cỏ nhõn.
Trong hoạt động kinh tế, cỏc nước tư bản trờn thế giới đều chỳ trọng nhiều hỡnh thức sở hữu nhằm phỏt huy tối đa tiềm lực kinh tế của nước mỡnh. Ở nước Mỹ, loại hỡnh sở hữu tư nhõn trong kinh tế được xem trọng hàng đầu. Hiện thực này khụng là kết quả đến trước từ chủ trương, quyết sỏch của chớnh phủ, mà nú cú cơ sở từ niềm tin về sự tự do của mỗi cỏ nhõn, được xỏc lập từ rất sớm. Từ thuở lập quốc, những thế hệ người Mỹ đó lo ngại về sự dài tay quỏ mức của Chớnh phủ, lo ngại về sự “moi múc” vào đời tư của cỏ nhõn, vỡ thế mà mọi ỏp chế quyền lực đến từ Chớnh phủ trước hết phải tụn trọng những gỡ cỏ nhõn đang cú. Đa phần người Mỹ đều mang trong mỡnh một _______________
1. Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn đề nghiờn
chiến tranh,... đó đe dọa và cú xu hướng búp chết tự do của cỏ nhõn. Về tự do chớnh trị, theo ụng, chỉ núi về tự do chớnh trị là quỏ nhỏ hẹp, khụng thể bảo đảm, vỡ vậy mà tự do cần phải mở rộng. ễng cho rằng: “Điều quan trọng hơn là phải làm cho tư tưởng dõn chủ thấm sõu vào bản tớnh của con người, làm cho dõn chủ trở thành lối sống của cỏ nhõn và xó hội. Trừ phi tư tưởng và hành vi, thúi quen dõn chủ biến thành một bộ phận tố chất của nhõn dõn. Nếu khụng, dõn chủ về chớnh trị là khụng đỏng dựa. Nú khụng thể tồn tại riờng rẽ. Nú đũi hỏi trong mọi quan hệ xó hội đều phải cú phương phỏp dõn chủ ủng hộ nú... Nhưng suy cho cựng, vấn đề của chủ nghĩa dõn chủ là vấn đề đạo đức về giỏ trị và sự tụn trọng cỏ nhõn”1.
Về kinh tế, tự do của người Mỹ về vấn đề này cú ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, vỡ nú khụng chỉ là một loại quyền mà cũn là mục đớch, là cơ sở để bảo đảm việc thực hiện cỏc quyền khỏc. Theo Ian Vasquez (Giỏm đốc dự ỏn tự do kinh tế toàn cầu tại Cato) thỡ, “tự do kinh tế thỳc đẩy dõn chủ phỏt triển và cần phải duy trỡ tự do kinh tế để làm tiền đề cho tự do chớnh trị”2. Moriss Abram - cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Ủy ban nhõn quyền của Liờn hợp quốc cho rằng, “chỉ riờng tự do khụng thể bảo đảm thành cụng _______________
1. Lưu Phúng Đồng: Giỏo trỡnh hướng tới thế kỷ 21 - Triết học
phương Tõy hiện đại, Nxb. Lý luận chớnh trị, Hà Nội, 2004, tr. 363.
2. Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn đề nghiờn
cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 359.
về kinh tế, nhưng sự cưỡng ộp chắc chắn sẽ mang lại thất
bại”1. Goerge Clarke trong tỏc phẩm Túm tắt về nền kinh
tế (năm 2007) Mỹ đó nhận định rằng, với người Mỹ thỡ tự
do kinh tế là một trong những phương thức để thực hiện tự do cỏ nhõn, thực hiện sự đa quyền về chớnh trị và chống lại sự tập trung cú xu hướng quy tụ cỏ nhõn vào hệ thống. Tự do kinh tế cũng là điều kiện, là cơ sở cho phộp cỏc lực lượng kinh tế độc lập với Chớnh phủ, cú thể đối trọng lại với quyền lực chớnh trị mà từ đú cú thể mở đường cho một xó hội đa nguyờn về đường lối, quyết sỏch, mà những đường lối, quyết sỏch đú cú tỏc dụng khơi gợi nhiều khả năng tiềm tàng của cỏ nhõn.
Trong hoạt động kinh tế, cỏc nước tư bản trờn thế giới đều chỳ trọng nhiều hỡnh thức sở hữu nhằm phỏt huy tối đa tiềm lực kinh tế của nước mỡnh. Ở nước Mỹ, loại hỡnh sở hữu tư nhõn trong kinh tế được xem trọng hàng đầu. Hiện thực này khụng là kết quả đến trước từ chủ trương, quyết sỏch của chớnh phủ, mà nú cú cơ sở từ niềm tin về sự tự do của mỗi cỏ nhõn, được xỏc lập từ rất sớm. Từ thuở lập quốc, những thế hệ người Mỹ đó lo ngại về sự dài tay quỏ mức của Chớnh phủ, lo ngại về sự “moi múc” vào đời tư của cỏ nhõn, vỡ thế mà mọi ỏp chế quyền lực đến từ Chớnh phủ trước hết phải tụn trọng những gỡ cỏ nhõn đang cú. Đa phần người Mỹ đều mang trong mỡnh một _______________
1. Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn đề nghiờn
niềm tin mónh liệt rằng, một nền kinh tế được đặc trưng bởi sở hữu tư nhõn sẽ tốt hơn là sở hữu nhà nước.
Trong tự do kinh tế, tự do kinh doanh được coi là quyền được ưu tiờn hàng đầu. Đõy cũng là tinh thần cốt lừi của học thuyết “Laissez - Faire” (thuật ngữ tiếng Phỏp, cú nghĩa là “hóy để mặc nú”). Thực chất, “Laissez - Faire”
là khỏi niệm cú nguồn gốc từ học thuyết Bàn tay vụ hỡnh
của Smith vỡ ụng chủ trương rằng, lợi ớch cỏ nhõn cần cú tự do hoàn toàn; chừng nào cỏc thị trường cũn tự do và cạnh tranh thỡ hoạt động của từng người được thỳc đẩy bởi lợi ớch cỏ nhõn sẽ cú thể phối hợp để tạo ra lợi ớch lớn hơn cho xó hội. Chớnh nhờ quan điểm này của Smith mà vào
năm 1776, tỏc phẩm Tỡm hiểu về bản chất và nguyờn
nhõn sự giàu cú của cỏc quốc gia của ụng rất được người
Mỹ ưa chuộng và sử dụng nú như một cẩm nang hoạt động kinh tế.
Từ quan điểm ủng hộ một số dạng quyền can thiệp của Chớnh phủ vào thị trường nhằm thiết lập những nguyờn tắc cơ bản cho tự do của Smith mà vào thế kỷ XIX ở Mỹ đó dấy lờn phong trào của những người lao động, của cỏc chủ trang trại và doanh nghiệp nhỏ, yờu cầu Chớnh phủ phải thay mặt họ can thiệp vào cỏc tổ chức độc quyền về kinh tế, nhằm cải thiện chức năng của kinh tế thị trường hướng tới sự cõn bằng về cơ hội sở hữu. Nhờ sự cố gắng của “những người chống độc quyền trong Chớnh phủ” mà tỡnh trạng độc quyền của những tập đoàn kinh tế lớn như dầu mỏ, mỏy tớnh, điện thoại, điện bỏo,... ở Mỹ đó bị phỏ vỡ.
Tự do kinh doanh ở Mỹ bao giờ cũng đối ngược với bộ mỏy quan liờu của Nhà nước. Cỏc thiết chế hành chớnh Nhà nước rườm rà chỉ gõy phiền hà cho hoạt động kinh tế của cỏ nhõn mà thụi. Để kớch thớch được tiềm năng kinh doanh của cỏc cỏ nhõn trong xó hội, theo Fichou thỡ: “Sự phõn quyền được thực hiện qua nhiều vũng đồng tõm, vũng nọ càng độc lập với vũng kia càng tốt: cỏ nhõn được tự do trong thành phố nhỏ của mỡnh, thành phố giữ rịt những quyền riờng chống lại sự lấn ỏt của cấp trờn, cấp trờn này cố giữ độc lập với chớnh quyền bang, bang lại dố chừng chớnh quyền liờn bang. Cơ sở kinh doanh nhỏ dố chừng cơ sở lớn, cả hai luụn cảnh giỏc với cỏc cơ quan nhà nước cứ muốn chỉ thị, chỉ đạo, nhất là đối với mọi hỡnh thức liờn quan đến cỏc mối quan hệ xó hội. Người dõn nào cũng cú thể đứng ra lập nhà băng, trường học, phe nhúm. Cỏ nhõn tự khẳng định mỡnh trong sự sỏng tạo, và được xó hội cụng nhận”1.
Cú thể núi, nếu tự do của con người là quyền tự nhiờn thỡ với người Mỹ, tự do trong hoạt động kinh tế được xếp lờn hàng đầu. Nú là quyền đời tư của mỗi cỏ nhõn, giữa cỏc cỏ nhõn với nhau đều được bỡnh đẳng và tự do lựa chọn phương thức kinh doanh để thỏa món những khỏt vọng của mỡnh, nhằm vươn lờn chiếm lĩnh sự thành đạt trong xó hội.
_______________