mụ tả rằng: “Người Anh là “người làm những gỡ đó từng làm”, và người Mỹ là “người làm những gỡ mà họ chưa
bao giờ làm””1. Tuy nhiờn, khi nhận xột về người Mỹ thỡ
người Đức lại cho rằng, người Mỹ cú “tớnh bề ngoài, nhịp độ nhanh nhảu, đề cao của cải vật chất, tỡm tũi phức tạp những thành tớch, xu hướng giật gõn, cơ giới húa lao động và đời sống khai thỏc tàn bạo tự nhiờn và lực lượng con người”2.
Cú thể núi, “biờn cương” chỉ là một khỏi niệm dựng để
chỉ địa giới, nhưng ở Mỹ, nú lại được dựng để ỏm chỉ tinh thần lạc quan, niềm tin mónh liệt hoặc cú khi là một bản
năng hành động của người Mỹ. Sự tồn tại của thuyết Miền
biờn cương cú thể khụng giải thớch được tất cả, nhưng theo
tỏc giả của nú (Turner) thỡ biờn cương "cú thể tạo cơ sở cho một cỏch lý giải tổng thể”.
f. Tinh thần “Nồi hầm nhừ” và ý nghĩa của nú đối với nước Mỹ
Ở Mỹ, khỏi niệm Nồi hầm nhừ (Melting - pot) là khỏi niệm mang tớnh biểu trưng của văn húa. Nú được hiểu là
tất cả mọi thứ được cho vào nồi để nấu cho nhuyễn, hoặc
cú thể hiểu nú là một nơi cú nhiều nền văn húa và tư tưởng
trà trộn vào nhau.
_______________
1. Đặng Ngọc Dũng Tiến: Hoa Kỳ - phong tục và tập quỏn,
Sđd, tr. 19.
2. Nguyễn Thỏi Yờn Hương: Liờn bang Mỹ - đặc điểm xó hội -
văn húa, Sđd, tr. 52.
Crốveoeur (1735-1813) - nhà Mỹ học người Phỏp cho rằng, Mỹ là đất nước của những cỏ nhõn thuộc đủ cỏc dõn tộc trà trộn nhuần nhuyễn thành một chủng tộc mới, và từ đú sẽ xuất hiện con người mới nhiều đặc điểm. Cũn cố
Tổng thống Mỹ Kennedy (1795-1870) lại núi rằng: “chỳng
ta là một dõn tộc gồm nhiều dõn tộc”1.
Sau này, vào năm 1908, Zangwil (1864-1926) - một đạo diễn phim của Mỹ đó cụ thể húa tinh thần “Nồi hầm nhừ” thành vở kịch cựng tờn tại Washington DC, nhằm tụn vinh lónh địa trỳ thõn của những người biệt xứ và ca ngợi sự hũa hợp về hụn nhõn giữa những con người thuộc cỏc dõn tộc khỏc nhau. Nhà cụng nghiệp Ford cũng
chuyển tải tinh thần “Nồi hầm nhừ” của người Mỹ bằng
hành động đầy tự hào trong một buổi trao thưởng cho cụng nhõn như sau: “Trước một màn sõn khấu vẽ một chiếc tàu buụng neo ở bến cảng nơi người nhập cư đổ bộ, cú đặt một chiếc lũ lớn được nối một chiếc cầu nhỏ vào tàu. Hơn hai trăm thanh niờn từ tàu lờn chui vào lũ, lỳc bước ra mặt mày rạng rỡ, phấn khởi vỡ đó trải qua quỏ trỡnh tụi luyện để trở thành “người Mỹ”. Trước khi bước vào lũ đó vứt lại quần ỏo rỏch bẩn của người di cư, khi ra khỏi lũ họ mặc quần ỏo mới. Hàng nghỡn khỏn giả theo dừi. Người ta hỏi học viờn ở lũ ra: “Bạn cú phải là người _______________
Mỹ - Ba Lan hay người Mỹ - Italia khụng?”. Họ trả lời: “Khụng! Tụi là người Mỹ”1.
Trong cuốn Văn minh Hoa Kỳ, Fichou cũng viết: “Làn
súng di dõn vào Mỹ vừa nhiều vừa liờn tục, chỉ nhất thời bị biến loạn vào những thời kỳ khủng hoảng, suy thoỏi kinh tế ở cỏc nước cú di dõn, hoặc trỏi lại, do cú sự vẫy gọi của Tõn Thế giới. Hệ quả đầu tiờn là sự muụn hỡnh, muụn vẻ của cỏc cội nguồn sinh học và văn húa. Những cuộc hụn nhõn giữa những người dõn tộc khỏc nhau đó gúp phần
rất lớn vào thành cụng của “Melting - pot”: Người Ariăng,
Do Thỏi, da đen, da vàng trộn lẫn với nhau, dự rằng cho tới gần đõy những cuộc hụn nhõn ấy hóy cũn hiếm. Con cỏi những cặp vợ chồng đú tiếp nhận hai dấu ấn văn húa của bố và mẹ, cộng với dấu ấn của mụi trường xó hội, nhất là trường học. Tiếng Anh nhanh chúng trở thành sợi dõy liờn kết bền vững. Sự pha trộn bẩm sinh ấy hẳn là nguồn gốc của tinh thần bao dung, trớ úc cởi mở, yờu thớch những tỡnh thế quỏ độ. Cũng cú thể tỡm thấy ở đú nguyờn nhõn sự ớt quan tõm đến quỏ khứ, hướng nhiều vào tương lai”2.
“Nồi hầm nhừ” trong khoảng ba thế kỷ đầu được xem là niềm tự hào của nước Mỹ, nú hứa hẹn nhiều điều với những ai muốn di cư đến nước Mỹ lập thõn, lập nghiệp. Tuy nhiờn, từ thế kỷ XIX, dõn số Mỹ tăng quỏ nhanh dẫn _______________
1. Nguyễn Thỏi Yờn Hương: Liờn bang Mỹ - đặc điểm xó hội -
văn húa, Sđd, tr. 72.