C.L.Albanese: Cỏc tụn giỏo và tớn ngưỡng ở Mỹ, Nxb Thờ

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 29 - 33)

đại, Hà Nội, 2012, tr. 91.

lưu mới. Địa vị của tầng lớp trung lưu này đó nuụi dưỡng và thụi thỳc khỏt vọng về sự riờng tư của con người.

Trong quan niệm của đạo Tin lành thỡ con người phải biết lắng nghe để cảm nhận về thụng điệp của đức tin và sự cứu rỗi của Chỳa. Vỡ điều này mà cú người cho rằng, lịch sử của đạo Tinh lành ở chõu Âu và ở Mỹ là lịch sử của thần học? (điều này là hoàn toàn trỏi ngược với đạo Thiờn Chỳa, vỡ đạo Thiờn Chỳa gắn liền với thần học). Cũng chớnh vỡ điều này nú đó làm cho sự tranh cói của cỏc nhà thần học trở nờn gay gắt và khụng cú hồi kết.

Đạo Tin lành ở chõu Âu buổi đầu là như vậy, nhưng khi đặt chõn đến Mỹ đó cú một vài điểm khỏc đi. Trọng tõm của nú giờ đõy khụng cũn là những nghi thức tế lễ nữa mà nú tập trung vào vấn đề nhận thức luận. Cỏc nhà cải cỏch đó kờu gọi mọi người minh chứng đức tin của mỡnh qua hành động, làm cho đạo Tin lành thõm nhập đời sống thường nhật. Nếu như tư tưởng cải cỏch ban đầu là tỏch tụn giỏo siờu hỡnh ra khỏi tụn giỏo trần tục thỡ giờ đõy nú đó làm cho chỳng hũa hợp lại. Cú thể núi, với sắc thỏi mới này Tin lành ở Mỹ đó tạo cơ sở quan trọng cho xu hướng hũa hợp tụn giỏo, hũa hợp sắc tộc, làm nờn tớnh đa dạng trong sự thống nhất của tụn giỏo ở Mỹ.

Sự đa dạng tụn giỏo ở Mỹ khụng chỉ đơn thuần là sự biểu hiện về số lượng cỏc tụn giỏo và cỏc hỡnh thức sinh hoạt tụn giỏo, tớn ngưỡng. Sự đan xen và hũa hợp cỏc loại hỡnh tụn giỏo phải được xem như một tất yếu trong lịch sử tụn giỏo của nước Mỹ, vỡ ở Mỹ chỉ cú con đường hũa hợp thỡ

Nguyờn tắc thứ hai là, đức tin vẫn là mục đớch và

phương thức của sự truyền giảng, nhưng nú khụng cú nghĩa là chõn lý được chấp nhận như trong Giỏo hội Thiờn Chỳa giỏo thời cổ nữa, mà đức tin giờ đõy là một sự liờn hệ trực tiếp với Thượng đế.

Nguyờn tắc thứ ba là, mọi tớn đồ đều là giỏo sĩ, họ là

chủ lễ đại diện cho cộng đồng trước Chỳa. Với nguyờn tắc này, “đạo Tin lành đó đưa chủ nghĩa cỏ nhõn vào trong nhận thức chung của Giỏo hội. Nếu mỗi người là giỏo sĩ họ sẽ thờ phụng Chỳa với tư cỏch cỏ nhõn. Việc thờ phụng theo nhúm gúp phần mang lại tỡnh đồng đạo cho những người thờ phụng”1.

Nguyờn tắc thứ tư là, tỡnh đồng đạo phải được thể hiện

qua sự quy tụ nhiều người.

Từ những nguyờn tắc núi trờn của đạo Tin lành cho thấy, chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ cú cội rễ từ trong phong trào cải cỏch tụn giỏo ở Anh, nhưng trong bối cảnh lỳc bấy giờ (thế kỷ XVI) thỡ chủ nghĩa cỏ nhõn mới chỉ là sự phản ỏnh một xu hướng riờng tư của cỏc tu sĩ mà thụi. Về sau, dần dần nú đó tỡm được chỗ đứng và hũa hợp với cỏc xu hướng khỏc trong triết lý giảng dạy ở cỏc trường đại học thời đú. Nhờ vào sự hũa hợp này mà chủ nghĩa cỏ nhõn đó tỡm được sự đồng điệu và phỏt triển cựng với tầng lớp trung _______________

1. C.L.Albanese: Cỏc tụn giỏo và tớn ngưỡng ở Mỹ, Nxb. Thời

đại, Hà Nội, 2012, tr. 91.

lưu mới. Địa vị của tầng lớp trung lưu này đó nuụi dưỡng và thụi thỳc khỏt vọng về sự riờng tư của con người.

Trong quan niệm của đạo Tin lành thỡ con người phải biết lắng nghe để cảm nhận về thụng điệp của đức tin và sự cứu rỗi của Chỳa. Vỡ điều này mà cú người cho rằng, lịch sử của đạo Tinh lành ở chõu Âu và ở Mỹ là lịch sử của thần học? (điều này là hoàn toàn trỏi ngược với đạo Thiờn Chỳa, vỡ đạo Thiờn Chỳa gắn liền với thần học). Cũng chớnh vỡ điều này nú đó làm cho sự tranh cói của cỏc nhà thần học trở nờn gay gắt và khụng cú hồi kết.

Đạo Tin lành ở chõu Âu buổi đầu là như vậy, nhưng khi đặt chõn đến Mỹ đó cú một vài điểm khỏc đi. Trọng tõm của nú giờ đõy khụng cũn là những nghi thức tế lễ nữa mà nú tập trung vào vấn đề nhận thức luận. Cỏc nhà cải cỏch đó kờu gọi mọi người minh chứng đức tin của mỡnh qua hành động, làm cho đạo Tin lành thõm nhập đời sống thường nhật. Nếu như tư tưởng cải cỏch ban đầu là tỏch tụn giỏo siờu hỡnh ra khỏi tụn giỏo trần tục thỡ giờ đõy nú đó làm cho chỳng hũa hợp lại. Cú thể núi, với sắc thỏi mới này Tin lành ở Mỹ đó tạo cơ sở quan trọng cho xu hướng hũa hợp tụn giỏo, hũa hợp sắc tộc, làm nờn tớnh đa dạng trong sự thống nhất của tụn giỏo ở Mỹ.

Sự đa dạng tụn giỏo ở Mỹ khụng chỉ đơn thuần là sự biểu hiện về số lượng cỏc tụn giỏo và cỏc hỡnh thức sinh hoạt tụn giỏo, tớn ngưỡng. Sự đan xen và hũa hợp cỏc loại hỡnh tụn giỏo phải được xem như một tất yếu trong lịch sử tụn giỏo của nước Mỹ, vỡ ở Mỹ chỉ cú con đường hũa hợp thỡ

mới cú thể tồn tại được. Nhỡn ở khớa cạnh định tớnh của sự ăn nhập cỏc tụn giỏo với nhau cũng minh chứng một điều là đời sống tinh thần và tõm linh người Mỹ rất đa dạng và phong phỳ. Mỗi hỡnh thức sinh hoạt tụn giỏo, tớn ngưỡng là biểu hiện một cỏch suy tư của người Mỹ về giỏ trị tinh thần của họ, sự suy tư càng nhiều thỡ tần suất kớch phỏt tư duy và rốn giũa nú càng lớn.

Sự hũa hợp về tụn giỏo cũng minh chứng cho tinh thần hũa hợp văn húa của người Mỹ, mọi thứ văn húa từ khắp nơi quy tụ về đõy và khớp nhập lại thành một thứ văn húa mới - văn húa Mỹ. Trong nền văn húa này, mỗi con người Mỹ để tồn tại và phỏt triển được buộc họ phải biết thừa nhận bờn cạnh cỏi của họ là cỏi khỏc cựng tồn tại. Sự tồn

tại ấy là bỡnh đẳng, “là cựng nhau tạo nờn cỏi của nhau”.

Cú thể núi, tụn giỏo và cỏc hỡnh thức biểu hiện của nú ở Mỹ là vụ cựng đa dạng, nú nhiều đến mức làm nản lũng những ai muốn thống kờ số lượng của nú. Ở Mỹ, cỏc tụn giỏo lớn nhỏ đan xen cựng tồn tại bờn nhau tạo nờn bức tranh về đời sống tinh thần của người Mỹ. Tựy vào “khẩu vị tinh thần” của mỗi người mà cỏc tụn giỏo được ưa chuộng ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Nhưng dự đậm hay nhạt trong khẩu vị của mỡnh thỡ người Mỹ cũng khụng thể thiếu nú, vỡ nú vớ như hương vị trong những khẩu phần ăn hằng ngày của họ. Tụn giỏo ở Mỹ như một “ma lực” cú sức cuốn hỳt và ảnh hưởng rất lớn đến tõm thế sinh tồn của người Mỹ. Sự ảnh hưởng này khụng chỉ vo trũn trong tõm tư tỡnh cảm, hay trong những suy niệm về Chỳa mà nú

cũn cú giỏ trị thỳc đẩy những hành động của cỏc cỏ nhõn, của cộng đồng và kể cả của quốc gia.

Túm lại, tụn giỏo, tớn ngưỡng là hoạt động tinh thần

của con người, xuất hiện và tồn tại cựng với xó hội lồi người. Con người chứa đựng bao nhiờu tiềm tàng và phức tạp thỡ tụn giỏo, tớn ngưỡng cũng chứa đựng bấy nhiờu sự bớ ẩn của nú. Sự tồn tại của tụn giỏo, tớn ngưỡng là hiển nhiờn như sự hiển nhiờn của con người trờn trỏi đất này và với nước Mỹ thỡ điều đú lại càng trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết. Đa phần người Mỹ khụng thể sống mà thiếu đi một hỡnh thức sinh hoạt tụn giỏo hay tớn ngưỡng nào đú; việc thiếu nú chẳng khỏc nào thiếu đi một hương vị Mỹ và linh hồn Mỹ. Tụn giỏo dự ở khớa cạnh nào, loại tụn giỏo nào cũng là cần thiết trong dũng chảy nhõn sinh của họ. Ở Mỹ, tụn giỏo cú thể là phạm trự thiờng liờng nhưng nú khụng phải là vật bỏu tinh thần được che giấu trong sõu thẳm tõm hồn, mà nú được phơi bày ra như một niềm kiờu hónh về tõm linh của người Mỹ. Vỡ thế, đụi khi niềm tin tụn giỏo như cú giỏ trị định hướng người Mỹ hành động, và điều này chắc chắn là dữ liệu thực tế chống lại quan điểm vụ thần của Nietzsche rằng, “Chỳa đó chết”. Với người Mỹ và cả nước Mỹ thỡ, Chỳa vẫn sống, Chỳa luụn sống - sống và chưa bao giờ chết!

e. Tinh thần “Miền biờn cương” và ý nghĩa của nú đối với nước Mỹ

Trong lịch sử hỡnh thành nước Mỹ, Miền biờn cương là

mới cú thể tồn tại được. Nhỡn ở khớa cạnh định tớnh của sự ăn nhập cỏc tụn giỏo với nhau cũng minh chứng một điều là đời sống tinh thần và tõm linh người Mỹ rất đa dạng và phong phỳ. Mỗi hỡnh thức sinh hoạt tụn giỏo, tớn ngưỡng là biểu hiện một cỏch suy tư của người Mỹ về giỏ trị tinh thần của họ, sự suy tư càng nhiều thỡ tần suất kớch phỏt tư duy và rốn giũa nú càng lớn.

Sự hũa hợp về tụn giỏo cũng minh chứng cho tinh thần hũa hợp văn húa của người Mỹ, mọi thứ văn húa từ khắp nơi quy tụ về đõy và khớp nhập lại thành một thứ văn húa mới - văn húa Mỹ. Trong nền văn húa này, mỗi con người Mỹ để tồn tại và phỏt triển được buộc họ phải biết thừa nhận bờn cạnh cỏi của họ là cỏi khỏc cựng tồn tại. Sự tồn

tại ấy là bỡnh đẳng, “là cựng nhau tạo nờn cỏi của nhau”.

Cú thể núi, tụn giỏo và cỏc hỡnh thức biểu hiện của nú ở Mỹ là vụ cựng đa dạng, nú nhiều đến mức làm nản lũng những ai muốn thống kờ số lượng của nú. Ở Mỹ, cỏc tụn giỏo lớn nhỏ đan xen cựng tồn tại bờn nhau tạo nờn bức tranh về đời sống tinh thần của người Mỹ. Tựy vào “khẩu vị tinh thần” của mỗi người mà cỏc tụn giỏo được ưa chuộng ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Nhưng dự đậm hay nhạt trong khẩu vị của mỡnh thỡ người Mỹ cũng khụng thể thiếu nú, vỡ nú vớ như hương vị trong những khẩu phần ăn hằng ngày của họ. Tụn giỏo ở Mỹ như một “ma lực” cú sức cuốn hỳt và ảnh hưởng rất lớn đến tõm thế sinh tồn của người Mỹ. Sự ảnh hưởng này khụng chỉ vo trũn trong tõm tư tỡnh cảm, hay trong những suy niệm về Chỳa mà nú

cũn cú giỏ trị thỳc đẩy những hành động của cỏc cỏ nhõn, của cộng đồng và kể cả của quốc gia.

Túm lại, tụn giỏo, tớn ngưỡng là hoạt động tinh thần

của con người, xuất hiện và tồn tại cựng với xó hội lồi người. Con người chứa đựng bao nhiờu tiềm tàng và phức tạp thỡ tụn giỏo, tớn ngưỡng cũng chứa đựng bấy nhiờu sự bớ ẩn của nú. Sự tồn tại của tụn giỏo, tớn ngưỡng là hiển nhiờn như sự hiển nhiờn của con người trờn trỏi đất này và với nước Mỹ thỡ điều đú lại càng trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết. Đa phần người Mỹ khụng thể sống mà thiếu đi một hỡnh thức sinh hoạt tụn giỏo hay tớn ngưỡng nào đú; việc thiếu nú chẳng khỏc nào thiếu đi một hương vị Mỹ và linh hồn Mỹ. Tụn giỏo dự ở khớa cạnh nào, loại tụn giỏo nào cũng là cần thiết trong dũng chảy nhõn sinh của họ. Ở Mỹ, tụn giỏo cú thể là phạm trự thiờng liờng nhưng nú khụng phải là vật bỏu tinh thần được che giấu trong sõu thẳm tõm hồn, mà nú được phơi bày ra như một niềm kiờu hónh về tõm linh của người Mỹ. Vỡ thế, đụi khi niềm tin tụn giỏo như cú giỏ trị định hướng người Mỹ hành động, và điều này chắc chắn là dữ liệu thực tế chống lại quan điểm vụ thần của Nietzsche rằng, “Chỳa đó chết”. Với người Mỹ và cả nước Mỹ thỡ, Chỳa vẫn sống, Chỳa luụn sống - sống và chưa bao giờ chết!

e. Tinh thần “Miền biờn cương” và ý nghĩa của nú đối với nước Mỹ

Trong lịch sử hỡnh thành nước Mỹ, Miền biờn cương là

đường (những chủ trang trại, thợ thủ cụng, thương nhõn và người làm dịch vụ) đến miền Tõy của đất nước (khỏi niệm “miền Tõy” nước Mỹ khụng cố định giống bốn hướng của la bàn, mà nú luụn là phớa tõy của một nơi nào đú người ta đang sống). Theo Frederick Jackson Tuner (1861-

1932), tỏc giả của học thuyết Miền biờn cương thỡ: biờn

cương cú nghĩa là “giao điểm giữa người hoang dó và người văn minh” hay “sự rỳt lại tới một địa vị nguyờn thủy hơn”. Cú khi, “biờn cương” cũn được hiểu là ranh giới giữa miền Đụng văn minh và miền Tõy man rợ hoặc giữa sự ràng buộc thể chế và sự tự do. Cũn theo Fichou thỡ “biờn cương” là: “cỏi lónh thổ luụn chuyển động, nơi những người tiờn phong khai phỏ tiếp xỳc trực diện với đất hoang và cỏc bộ tộc da đỏ - thuộc về một nền văn minh khỏc hẳn đó làm nảy sinh những xử thế mới, sẽ gúp phần hỡnh thành nờn tớnh cỏch dõn tộc”1.

Theo thuyết biờn cương, con người trước hết là một

chủ thể đơn độc (điều này về sau được chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa cỏ nhõn và chủ nghĩa tự do kế thừa), đơn độc đi khai phỏ, tự xoay xở và hành động theo cỏ tớnh riờng của mỡnh, vỡ lợi ớch của riờng mỡnh. Tuy nhiờn, theo học thuyết này, con người dự là cỏ nhõn đơn độc nhưng vẫn là cỏ nhõn của cộng đồng, nờn phải tồn tại cựng những người khỏc, dựa vào những người khỏc để tồn tại.

_______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)