2. Triết học nhõn sinh và cỏc trường phỏi triết học nhõn sinh Mỹ tiờu biểu
2.1. Triết học nhõn sinh
I.Kant (1724-1804) - nhà triết học Đức cho rằng, “triết học cú mục đớch tối hậu khụng gỡ khỏc hơn là toàn bộ vận mệnh của con người”1, do vậy, “triết học phải làm sỏng tỏ những vấn đề liờn quan thiết thõn đến mọi người”. W.James (1842-1910) - nhà triết học thực dụng của nước Mỹ lại chỉ ra tầm quan trọng của triết học trong đời sống con người khi ụng cho rằng: “Triết học là phương thức mỗi người chỳng ta quan sỏt và cảm nhận toàn bộ lực đẩy của vũ trụ, triết học là cỏi cao thượng nhưng bỡnh thường nhất trong sự nghiệp của loài người. Nú đi sõu vào những nơi nhỏ hẹp nhất nhưng triển khai viễn cảnh rộng rói nhất. Người ta núi “triết học khụng làm ra bỏnh bao”, nhưng nú lại cổ vũ linh hồn chỳng ta, làm cho chỳng ta dũng cảm lờn. Đối với con người núi chung, thỏi độ của triết học, sự nghi hoặc và sự vặn hỏi của triết học, ngụy biện và biện chứng của triết học, thường làm cho người ta ghột, nhưng nếu khụng cú ỏnh sỏng chiếu xa của triết học rọi sỏng viễn cảnh của thế giới, chỳng ta khụng cú cỏch nào tiến lờn phớa trước”2.
_______________
1. I.Kant: Phờ phỏn lý tớnh thuần tỳy, Nxb. Văn học, Hà Nội,
2011, tr. 1168.
2. Vương Ngọc Bỡnh: Uyliam Giờmxơ, Nxb. Thuận Húa, Huế,
2004, tr. 122-123.
Cũn Stanley Rosen (sinh năm 1929), tỏc giả của cuốn
Triết học nhõn sinh lại khẳng định: “triết học phản ảnh
bản chất người”, “siờu hỡnh học, triết học khoa học, triết học xó hội, triết học chớnh trị, triết học tụn giỏo, triết học nghệ thuật và văn húa,... là cỏch tiếp cận khỏc nhau về một đối tượng chung là cuộc sống con người”1. ễng cũng cho rằng: “Về bản chất, vấn đề nhõn sinh là cốt lừi nội tại của chớnh triết học. Mọi hoạt động triết học từ cỏc cấp độ khỏc nhau, trong cỏc mức liờn ngành, lý thuyết hay ứng dụng đều phản ảnh một khỏt vọng chung nhất của con người là mưu cầu một cuộc sống hoàn thiện hơn, tốt hơn, hạnh phỳc hơn (chõn, thiện, mỹ) trờn cơ sở hiểu biết sõu sắc hơn về mục đớch, giỏ trị, hoàn cảnh của cuộc sống cũng như khả năng và giới hạn của cỏc kỹ thuật và phương thức sống (tư duy và hành động) của chớnh con người”2.
Như vậy, triết học nhõn sinh chớnh là khuynh hướng
triết học bàn về đời sống con người, lấy con người làm đối tượng nghiờn cứu, xem con người là trung tõm của mọi diễn giải triết học, những diễn giải đú nhằm gúp phần làm rừ bản chất của đời sống con người. Với ý nghĩa đú, triết
học nhõn sinh là một khuynh hướng triết học cú lịch sử phỏt triển lõu dài trong triết học phương Tõy. Cú thể sơ lược về sự phỏt triển của nú theo lỏt cắt dọc dưới đõy: _______________
1, 2. S.Rosen: Triết học nhõn sinh, Nxb. Lao động, Hà Nội,
Từ thời cổ đại, người ta khụng thể khụng nhắc đến
Socrate như vị tổ sư của nền triết học nhõn sinh khi ụng kờu gọi “con người hóy tự ý thức về mỡnh”. Lời kờu gọi này của Socrate vào thời buổi ụng sống được xem là một tiếng chuụng làm thức tỉnh cỏc nhà triết học tự nhiờn đang chỡm đắm trong cơn mờ vũ trụ1. Khi núi đến Socrate, người ta thường cú chung một nhận định rằng: “Socrate là hiện thõn của bước rẽ trong hành trỡnh của triết học, đưa triết học từ trờn đỉnh Olympic cao chon von, từ chiờm ngưỡng sự huyền diệu của ỏnh trăng, từ thụi thỳc muốn biết mặt trời chỏy bỏng từ đõu mà cú, biển cả vỡ sao trưa xanh, chiều thẫm về với tõm tư trăn trở của đời sống con người, nơi con người chõn đạp đất, đầu đội trời để sống trong kiếp làm người của nú”2.
Socrate chẳng những đó đặt viờn gạch đầu tiờn cho khoa học về nhõn sinh mà quan trọng hơn cả là, ụng đó chỉ ra cho người phương Tõy thời đú và cả về sau nhận chõn được giỏ trị của thõn phận làm người của mỡnh, rằng con người là ai? Anh cú khả năng gỡ? Anh cú thể làm được gỡ? Và, hóy tự ý thức về những điều đú! Cú thể núi, tuyờn xưng “con người hóy tự ý thức về mỡnh” của Socrate khụng chỉ
_______________