Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr 77.

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 63 - 65)

chủ nghĩa hiện sinh ở Mỹ với mong muốn vạch rừ trạng huống sinh tồn để từ đú đi tỡm một quan niệm toàn vẹn về con người.

Chủ nghĩa tự do xuất hiện ở Mỹ khi mọi tầng lớp xó

hội ý thức được rừ nhất về quyền tự nhiờn của mỡnh, và họ nhận thấy rằng, Nhà nước khụng thể là lực cản những quyền hành và lợi ớch cỏ nhõn. Chủ nghĩa tự do ngay từ đầu đó cú ý kết hợp với chủ nghĩa cỏ nhõn, chủ nghĩa bỡnh quõn và chủ nghĩa đa nguyờn, nú chủ trương “cú lợi ớch cỏ nhõn thỡ mới cú tiến bộ, và sự bỡnh đẳng về cơ hội cho phộp ai nấy đều phỏt huy khả năng trong bối cảnh trăm hoa đua nở”1.

Locke trong lý thuyết chớnh trị của mỡnh đó đưa ra kết luận rằng, “một khi cỏ nhõn là nền tảng cuối cựng của những liờn hệ xó hội thỡ khụng thể núi được rằng tự do và những lợi ớch của họ trong xó hội bị loại bỏ vỡ lợi ớch dành riờng cho tập thể và vỡ lợi ớch của cỏc quyền lực dõn sự với một chủ quyền tuyệt đối”2. Hưởng ứng điều này, Voltaire

và Montesquieu đó lấy quyền tự nhiờn làm xuất phỏt điểm cho mục đớch giải phúng con người. Tocqueville lại

khẩn thiết hơn khi ụng kờu gọi: “Tự do phải được tạo lập! Bởi vỡ chỉ cú thế trong cộng đồng mới ẩn chứa đầy vơi sức mạnh của nhõn dõn tự do. Chỳng đầy ắp nhiều nhất là ở trong phỏt triển theo nguyờn tắc về sự liờn hợp cú nhiệm _______________

1. J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Sđd, tr. 65.

2. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr. 75.

vụ giới hạn sự can thiệp của Nhà nước bằng cỏch xúa bỏ cỏc tổ chức trung gian trong quỏ khứ”1. Để thực hiện được điều này, theo ụng, cỏc cỏ nhõn phải đoàn kết, phải khụng ngừng “quy về chớnh mỡnh”, phải ý thức rằng lợi ớch đi liền với nghĩa vụ là cỏch tốt nhất để đem đến lợi ớch cho đồng loại. Tocqueville hẳn phải là nhà khoa học cực kỳ bản lĩnh khi đi ngược lại với chõm ngụn “ăn cõy nào rào cõy ấy” vỡ ụng cho rằng, “chủ nghĩa tự do khụng chỉ bị bú hẹp trong chủ nghĩa cỏ nhõn tư sản”; ụng “chống lại triết học của giai cấp”.

Vấn đề tự do được nhiều nhà triết học bàn luận sụi nổi trong suốt hai thế kỷ XVIII và XIX với tờn tuổi của cỏc nhà triết học và kinh tế chớnh trị lớn như A.Smith (1723-1790), Thomas Malthus (1766-1834), Bastiat (1801-1850), Ricardo (1772-1823), John S. Mill (1806-1873), Say (1763-1830), v.v.. Mỗi nhà tư tưởng đều cú quan điểm riờng của mỡnh, nhưng cú lẽ những luận điểm mà họ đưa ra, đặc biệt là của Locke và Tocqueville đó đặt nền múng chắc chắn cho nhiều thế hệ nhà triết học Mỹ về sau. Cố Tổng thống Roosevelt (1882-1945) với tư cỏch là người đứng đầu Nhà nước Mỹ một thời đó lấy chủ nghĩa tự do làm cơ sở lý luận để chấn hưng đất nước. Sau Roosevelt, John Rawls (1921-2002) được xem là thế hệ thứ ba trong quỹ đạo làm cho chủ nghĩa tự do trở thành phương diện đời sống ở Mỹ, bởi lẽ cỏc luận điểm của ụng trong tỏc _______________

phẩm Lý luận cụng lý (năm 1971) đó và đang xoỏy sõu vào

nội hàm tư duy triết học của người Mỹ mà ở đú, cỏc vấn đề về cụng lý, cụng bằng là những chủ đề được ụng nờu lờn rất khẩn thiết trong đời sống nhõn sinh.

Từ lý thuyết đến thực tiễn là cả một quỏ trỡnh, nhưng quỏ trỡnh này ở Mỹ diễn ra thật nhanh chúng. Việc nước

Phỏp thõn chinh khắc Tượng Nữ thần Tự do (năm 1884) và

trao tặng cho nước Mỹ (năm 1886) đó biến “tự do” thành một biểu tượng kiờu hónh của nước Mỹ. Ngồi Tượng Nữ thần Tự do gắn trờn tay ngọn đuốc chỏy đỏ với ý nghĩa thắp sỏng để soi rọi đường hướng cho nhõn sinh Mỹ hành động, nước

Mỹ cũn cú Thỏp Chuụng tự do (năm 1753) nhằm “cụng bố tự

do khắp đất nước tới toàn thể cư dõn”1, và Tượng đài tự do

tụn giỏo ở Virginia nhằm nờu cao sự coi trọng vấn đề tõm

linh và tự do tụn giỏo của người Mỹ. Trong ý nghĩa về tương lai thỡ “tự do” cũng được xem là một “giấc mơ Mỹ”.

Chủ nghĩa Freud mới do K.Horney (1885-1952),

E.Fromm (1900-1980) và một số nhà triết học khỏc khởi xướng bằng việc thành lập Viện nghiờn cứu phõn tõm học Mỹ. Cỏc nhà triết học này cho rằng, học thuyết phõn tõm học của Freud cú những điểm tương đồng với phõn tõm học của Adler (1870-1937) và của Jung; họ muốn “hiện đại

húa” phõn tõm học cổ điển của Freud. Đặc điểm của phõn

tõm học mới là “chỳ trọng tới nhõn tố xó hội trong bệnh _______________

1. Trần Tất Thắng và cỏc cộng sự: Nước Mỹ ngày nay,

Nxb. Văn húa thụng tin, Hà Nội, 2004, tr. 101.

học tõm thần, nhấn mạnh nhõn tố văn húa trong sự hỡnh thành và phỏt triển của nhõn cỏch, họ phủ định tớnh cơ giới của libido, của giới tớnh và muốn thay bằng nhõn tố văn húa và hồn cảnh xó hội”1. Vỡ vậy, chủ nghĩa Freud mới ở Mỹ cũn được gọi là trường phỏi “văn húa tõm lý” hay trường phỏi “tõm lý học xó hội”.

Điểm mấu chốt của chủ nghĩa Freud mới trong việc định hướng nhõn sinh Mỹ, theo Horney, là nhằm chứng minh rằng: “Con người khụng phải bị thống trị bởi nguyờn tắc khoỏi lạc mà bởi nhu cầu an toàn. Động cơ chủ yếu của mỗi người khi sinh ra ở đời chớnh là sự tỡm tũi an tồn, trỏnh được sự đe dọa và sợ hói. Do con người sinh ra trong một thế giới đầy õm mưu thự địch mà lại khụng nhỡn thấy, nờn họ tràn ngập nỗi lo sợ, khụng an toàn. Loại cảm giỏc khụng an toàn này dẫn tới lo õu. Bởi vậy, tỡm kiếm an toàn, xúa bỏ lo õu đó trở thành sự xung động vụ thức chủ yếu của con người, trở thành lực đẩy bờn trong chủ yếu của hành vi con người”2. Về cơ bản, Horney đó bỏc bỏ quan điểm của Freud về bản năng tớnh dục, nhưng bà lại đồng tỡnh với Freud trờn quan điểm cho rằng hành vi của con người là do những xung động của vụ thức gõy ra. Điều này được Fromm tiếp tục khi phủ định sự đề cao thỏi quỏ của Freud về bản năng tớnh dục, đồng thời ụng đề cao nhõn tố văn húa đối với con người, liờn hệ văn húa với cỏc phương diện như _______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)