CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 88 - 90)

THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.

1. Vớ dụ: SGK

a. Cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải đó được hạ xuống từ hụm "hoỏ vàng". c. Cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải đó hạ xuống từ hụm "hoỏ vàng".

-Nội dung : giống nhau

-Hỡnh thức : cõu a, b là cõu bị a. Đối tượng (được) - hoạt động b. Đối tượng - hoạt động.

-> Cú hai cỏch chuyển đổi:

C1: Chuyển đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu + bị (được)

C2: Chuyển đối tượng của hđ lờn đầu cõu - khụng dựng bị (được), lược bỏ cụm từ chỉ chủ thể nếu khụng cần thiết.

* Cú hai kiểu cõu bị động:

- Cõu bị động cú sử dụng từ "bị", (được) - Cõu bị động khụng dựng từ "bị", (được)

? Chuyển cõu chủ động sau thành cõu bị động:

" Thầy hiệu trưởng vào thăm lớp 7A chỳng em".

Hs chuyển

? Vậy khi chuyển đổi cần chỳ ý điều gỡ?

- Chỳ ý vào VD 3 SGK.

? Những cõu này cú phải là cõu bị động khụng? Vỡ sao?

? Từ đõy rỳt ra nhận xột gỡ? - Học sinh đọc ghi nhớ

-> Khi chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động cần chỳ ý đến hoàn cảnh giao tiếp và ý nghĩa của cõu.

- Cú sử dụng "bị", được" song khụng phải là cõu bị động vỡ nú khụng thể cú cõu chủ động tương ứng.

*Khụng phải cõu nào cú sử dụng từ bị/được đều là cõu bị động.

2. Ghi nhớ- sgk

3. Hoạt động luyện tập

+PP: Vấn đỏp-gợi mở, dạy học nhúm,

đặt và giải quyết vấn đề, phõn tớch mẫu, thực hành, luyện tập

+KT: đặt cõu hỏi, chia nhúm ,thảo luận, động nóo.

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp

- Học sinh đọc bài tập 1 (sgk)

? Tỡm cõu bị động trong đoạn văn? Giải thớch vỡ sao?

Học sinh sử dụng bảng nhúm.

GV cho chia 3 nhúm hs thảo luận (5p) ? Chuyển mỗi cõu bị động thành hai cõu chủ động theo hai kiểu khỏc nhau?

Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nx, bổ sung , gv hoàn chỉnh kiến thức

III. LUYỆN TẬP

Bài tập 1/T58

- Cú khi (cỏc thứ của quý) được trưng bày…

- Tỏc giả "mấy vần thơ" liền được tụn làm…

 Dựng kiểu cõu bị động để trỏnh lặp lại kiểu cõu đó dựng, tạo liờn kết trong đoạn.

Bài tập 1/T64:

a. Một nhà sư vụ danh đó xõy dựng chựa từ thế kỷ XIII.

- Ngụi chựa đó được một nhà sư vụ danh xõy dựng từ thế kỷ XIII.

- Ngụi chựa xõy từ thế kỷ XIII.

b. Người ta làm tất cả cỏnh cửa chựa bằng gỗ lim.

- Tất cả cỏnh cửa chựa được người ta làm bằng gỗ lim.

- Tất cả cỏnh của chựa làm bằng gỗ lim.

GV cho hs thảo luận theo cặp

? Chuyển cõu chủ động  2 bị động (một cõu dựng "bị", một cõu dựng từ "được").

Cho biết sắc thỏi, ý nghĩa của hai cõu cú gỡ khỏc nhau:

Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nx, bổ sung , gv hoàn chỉnh kiến thức

gốc đào

- Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bờn gốc đào.

- Con ngựa bạch buộc bờn gốc đào.

d. Người ta dựng một lỏ cờ đại ở giữa sõn.

- Lỏ cờ đại được người ta dựng ở giữa sõn.

- Lỏ cờ đại dựng ở giữa sõn.

Bài tập 2/ T64:

a. Thầy giỏo phờ bỡnh em. - Em bị thầy giỏo phờ bỡnh. - Em được thầy giỏo phờ bỡnh. b. Người ta đó phỏ ngụi nhà ấy đi. - Ngụi nhà ấy được người ta phỏ đi. - Ngụi nhà ấy đó bị người ta phỏ đi. Cõu bị động dựng"bị"cú hàm ý đỏnh giỏ tiờu cực về sự việc được núi đến trong cõu Cõu bị động dựng "được" cú hàm ý đỏnh giỏ tớch cực về sự việc được núi đến trong Cõu (a) phải dựng "bị

4. Hoạt động vận dụng:

- GV cho hs hoạt động theo cặp, đặt cõu chủ động và chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.

5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w