HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
+PP: Vấn đỏp-gợi mở, dạy học nhúm, giảng bỡnh
+KT: đặt cõu hỏi, chia nhúm ,thảo luận, hỏi- trả lời.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp
+ PC: Trung thực, trỏch nhiệm, chăm chỉ
? Hãy chỉ ra câu văn mang luận điểm chính của bài văn trong phần mb?
? Em có nx gì về cách mở bài của t/g? Tác dụng
? Sau khi nêu nhận định chung của mình về đức tính giản dị của Bác, tác giả đa ra lời giải thích và bình luận ntn về tính giản dị của Bác?
? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ ? Thể hiện điều gì
? Qua đoạn MB, tác giả muốn nói lên điều gì?
* Bình
? Tác giả chứng minh tính giản dị của Bác trên mấy phơng diện
? Luận điểm đợc thể hiện trong đoạn văn
? Luận điểm đó đợc thể hiện trong câu văn nào
- Cho hs thảo luân nhóm
? Để làm rõ sự giản dị trong đời
1) Nhận định về đức tínhgiản dị của Bác Hồ giản dị của Bác Hồ
* Luận điểm chính: sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thờng vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.
(+)NT: Mở bài trực tiếp -> Sự kết hợp hài hòa giữa phẩm chất vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức ở Bác - Rất lạ lùng... tuyệt đẹp.
(+)NT: câu văn dài, liệt kê, tính từ
-> Yêu mến, ca ngợi sự giản dị của bác
=> Đức tính giản dị của Bác luôn gắn liền với cuộc đời hoạt động chính trị vì nớc, vì dân.
2) Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác tính giản dị của Bác
(2 phơng diện)
+ Giản dị trong sinh hoạt, lối sống và cách làm việc.
+ Giản dị trong nói, viết
a) Trong đời sống
* Luận điểm: Bác là ngời giản dị trong sinh hoạt, lối sống và cách làm việc
- Câu văn nêu luận điểm: Con ngời của Bác... đều biết
- Luận cứ:
+ Bữa ăn: Vài ba món giản dị, khi ăn không để rơi vài 1 hột cơm... quý trọng kết quả lao
sống của Bác, tác giả sử dụng những luận cứ nào?
? Cách lập luận của tác giả ở đây có gì đặc sắc? Tác dụng của những NT trên.
- Gọi đại diên nhóm trình bày, nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
? Chỉ ra câu văn nêu luận điểm?
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đa ra những chứng cứ nào?
? Tại sao giả dùng những câu nói đó để CM cho sự giản dị trong cách nói, bài viết của Bác?
? Em hãy lấy thêm 1 vài dẫn chứng, câu nói, bài viết khác? ? Tác giả đã giải thích vì sao Bác lại nói giản dị nh vậy?
? Tác giả đã bình luận ntn về tác dụng của lời nói giản dị?
? Em hiểu gì về ý nghĩa của lời bình luận?
* Bình, liên hệ mở rộng
? Nhận xét chung về dẫn chứng và cách lập luận của bài viết ? ? Qua bài văn, em hiểu gì về đức tính giản dị của Bác?
? Tình cảm của tác giả với Bác đ- ợc thể hiện ntn?
động và kính trọng ngời phục vụ
+ Nơi ở: nhà sàn chỉ có 2, 3 phòng,luôn lộng gió và hơng hoa ... Thanh bạch và tao nhã
+ Làm việc:. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ, việc tự làm đợc thì không nhờ giúp . Số ngời giúp việc đếm trên đầu ngón tay
- Bình luận : Đó là lối sống văn minh
(+) NT: Nghị luận xen lẫn biểu cảm; chứng minh xen bình luận
- Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện
- Liệt kê
-> Bác sống giản dị, tiết kiệm, mộc mạc, gần gũi thân thiết với mọi ngời .
Bác sống giản dị mà thanh cao, đáng kính.
b. Trong cách nói và viết
* Luận điểm: Giản dị trong...bài viết - Dẫn chứng: Những câu nói của Bác: + “ Không có...tự do” + Nớc VN.. thay đổi” - Mục đích: Vì muốn quần chúng nhân dân dễ hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc
- Bình luận: “ Những chân lí.. anh hùng CM”
-> Đề cao sức mạnh phi thờng của lời nói giản dị, sâu sắc của Bác
? Em cảm nhận chung của em về Bác?
? Tình cảm của em với Bác ntn?
(+) NT: Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện xen kẽ là lời bình luận, phân tích
* Đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác và đợc thể hiện ở nhiều phơng diện.
- Tác giả: Yêu quý, kính trọng và am hiểu về Bác
=> Bác là ngời giản dị trong tác phong sinh hoạt, trong quan hệ với mọi ngời và trong cả cách nói viết -> Yêu quý, kính trọng và học tập làm việc theo tấm g- ơng đạo đức của Bác.
HĐ 3: Tổng kết
+PP: Vấn đỏp-gợi mở, dạy học nhúm, giảng bỡnh
+KT: đặt cõu hỏi, chia nhúm ,thảo luận, hỏi- trả lời.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp
+ PC: Trung thực, trỏch nhiệm, chăm chỉ
? Nx về lí lẽ, dẫn chứng của bài văn?
? Nhận xét về phơng pháp lập luận và cách nghị luận trong bài văn?
? Hãy nêu nội dung chính của bài?
III-Tổng kết
1) Nghệ thuật: ( Ghi nhớ sgk)
2) Nội dung: ( Ghi nhớ sgk)
3. Hoạt động luyện tập:
BT1: Đọc những cõu thơ núi về đức tớnh giản dị của Bỏc mà em sưu tầm được? - Sỏng ra bờ suối…
- Nơi Bỏc ở sàn mõy vỏch giú
Sớm nghe chim rừng hút quanh nhà Đờm trăng một ngọn đốn khờu nhỏ - Bỏc để tỡnh thương cho chỳng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh ỏo vải hồn muụn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mũn.
BT2: HS thảo luận: Em cú đồng ý với quan niệm sống của một số người hiện nay: Đời sống khỏ giả thỡ khụng cần tiết kiệm nữa? ý kiến của em ntn?
4.Hoạt động vận dụng
? Em làm gỡ để thực hiện theo 5 điều Bỏc Hồ dạy TNNĐ?
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Sưu tầm những cõu thơ bài văn văn, những cõu chuyện núi về đức tớnh giản dị của Bỏc.
- Đọc kĩ vb, nắm chắc nội dung bài, phõn tớch cỏc luận điểm của bài. - Chuẩn bị: ễn tập văn nghị luận
+ Xem lại văn nghị luận, cỏch làm bài văn chứng minh, tham khảo một số đề văn trong sgk để làm bài kiểm tra số 5 (tại lớp).
================================
Ngày soạn: 12 / 2 / Ngày dạy: 19/2
Tiết 99- Bài 23
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lập luận chứng minh; Yờu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. 3. Thỏi độ:
- Cú ý thức chuẩn bị bài, nhanh nhẹn khi trỡnh bày đoạn văn 4. Năng lực, phẩm chất:
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ. - Năng lực chuyờn biệt: năng lực sd ngụn ngữ, tạo lập văn bản, năng lực thẩm mĩ.
+ Phẩm chất: sống cú trỏch nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liờn quan.
2. Trũ:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk )
III. Cỏc phương phỏp và kĩ thuật dạy học:
- KT: Thảo luận, động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi, khăn trải bàn.
IV. Tổ chức cỏc hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ * Tổ chức khởi động
- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời cho hs nhắc lại những đặc điểm cơ bản của đoạn văn.
- GV giới thiệu bài
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT
+PP: Vấn đỏp-gợi mở, dạy học nhúm +KT: đặt cõu hỏi, chia nhúm ,thảo luận
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp
+ PC: Trung thực, trỏch nhiệm, chăm chỉ
GV cho thảo luận (2p)
? Nờu yờu cầu đối với một đoạn văn chứng minh?
- Gv chia nhúm ,cho hs thảo luận (5 p) 1. Bài văn thuộc kiểu văn nghị luận chứng minh hay giải thớch?Em hóy diễn giải ý nghĩa của hai cõu TN
2. Em sẽ đưa những biểu hiện nào trong cuộc sống để chứng minh cho đạo lý ấy? (Quan sỏt thờm mục c trong SGK)
3. Bài văn sẽ được trỡnh bày theo bố cục mấy phần?