I- Đọc,tỡm hiểu chung 1) Tỏc giả ( sgk)
b) Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
1.Tỡm hiểu về nguồn gốc và vẻ đẹp của khung cảnh diễn ra ca Huế (khụng gian, thời gian, người thưởng thức, cỏch thưởng thức)?
2. Nhận xột ?
Gv l/s hỡnh thành XHPK tạo ra những nhu cầu nhất đinh(2 mặt)sp tinh thần như ca Huế là mặt tớch cực của XH. Nhạc cung đỡnh được Unessco cụng nhận là văn hoỏ phi vật thể 2004. Vậy vẻ đẹp ấy được thể hiện ntn->tỡm hiểu
Nhúm 3,4:
1.Tỡm hiểu trang phục biểu diễn ca Huế của ca cụng và ca nhi?
2.Tỡm hiểu về NT biểu diễn và cỏch chơi đàn của cỏc nhạc cụng? Sự biểu diễn ca Huế của cỏc ca nhi?
3.Chỉ ra NT được sử dụng trong đoạn văn? Từ đú nx về cỏch biểu diễn của cỏc ca cụng và ca nhi?
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Tõm trạng của người nghe ra sao? ? Thể điệu và lời ca của ca Huế thế nào ?
? NX gỡ về thể điệu và lời ca núi trờn
* Nguồn gốc dõn ca Huế:
- Là sự kết hợp của nhạc dõn gian và nhạc cung đỡnh
- > Dõn ca Huế vừa sụi nổi vừa trang trọng
* Vẻ đẹp cuả cảnh ca Huế:
- Đờm, thành phố lờn đốn như sao sa - Trăng lờn, giú mơn man dịu dịu - Dũng sụng trăng gợn súng -> Đẹp thơ mộng, huyền ảo. - Người thưởng thức:
Chờ đợi rộn lũng, hồn thơ lai lỏng, tỡnh người nồng hậu
-> Cỏch thưởng thức: Vừa dõn gió, vừa sang trọng.
*Trang phục biểu diễn:
- Nam: ỏo dài the, quần thụng, khăn xếp - Nữ ỏo dài, khăn đúng
-> Nhó nhặn, sang trọng.
* Biểu diễn:
- Ca cụng
+Biểu diễn bốn khỳc nhạc….du dương, trầm bổng, rộo rắt.
+Nhạc cụng dựng cỏc ngún đàn trau chuốt như ngún nhấn, mổ, vỗ, vả…
+Tiếng đàn lỳc khoan lỳc nhặt làm nờn tiết tấu
- Ca nhi:
+ Cất lờn những điệu Nam buồn man mỏc, thương cảm, bi ai như nam ai, nam binh, quả phụ..
+ Cũng cú bản mang õm hưởng điệu Bắc pha điệu Nam, khụng vui , khụng buồn. - NT : liệt kờ, miờu tả cụ thể quan sỏt tỉ mỉ, dựng từ ngữ địa phương
-> tài năng, điệu nghệ,duyờn dỏng, đầy tõm trạng, tài tỡnh.
- Người nghe: xao động tận đỏy hồn
-Thể điệu ca Huế: Sụi nổi, vui tươi, buồn thương…
- Lời ca: thong thả, trang trọng, trong sỏng, gợi lờn tỡnh người, tỡnh đất nước, trai hiền, gỏi lịch…
-> Phong phỳ, đầy ắp tỡnh người
- Ca Huế khiến người ta quờn cả khụng gian, thời gian chỉ cũn đú tỡnh người.
của ca Huế?
? Cõu văn cuối, t/g muốn gửi gắm điều gỡ tới người đọc?
GV: chớnh vỡ lẽ đú đó khụng ớt người đó đến Huế khụng thể ra về khi chưa được nghe ca Huế trờn dũng Hương Giang mơ mộng quyến rũ về đờm. .. ? Qua tỡm hiểu em, cú nx gỡ về thỳ nghe ca Huế?
?Qua đú, em thấy t/g là người ntn ? ? Thụng qua vb này em hiểu thờm gỡ về ca Huế và con người Huế?
GV: Ca Huế là sp tinh thần cao đẹp, thanh nhó, đặc sắc riờng, rất độc đỏo, rất Huế của người Huế núi riờng và đất Việt núi chung . Chỳng ta phải chăm chỳt, giữ gỡn và phỏt huy nột vh đặc trưng này.
-> Thỳ chơi tao nhó và đầy chất nhõn văn - Tỏc giả là người tinh tế, am hiểu vh , con người Huế, trõn trọng, ham mờ ca Huế… - Ca Huế là vẻ đẹp làm mờ đắm lũng người, phong phỳ đa dạng trong làn điệu, lời ca, độc đỏo trong cỏch trỡnh diễn…Con người Huế tinh tế, lịch sự, nhẹ nhàng, mơ mộng…
HĐ 3: Tổng kết
- PP: vấn đỏp
- KT: đặt cõu hỏi,hỏi và trả lời - NL: Sử dụng ngụn ngữ, giao tiếp
Gv cho hs hỏi- trả lời
?Hóy khỏi quỏt nột đặc sắc của vb về mặt NT?
?VB toỏt lờn những nội dung gỡ? y/c hs đọc ghi nhớ sgk
III-Tổng kết
1) Nghệ thuật: ( Ghi nhớ sgk) 2) Nội dung: ( Ghi nhớ sgk)
3.Hoạt động luyện tập :
?Hóy thống kờ bằng lời những làn điệu dca Huế và tờn nhạc cụ được nhắc đến trong vb?
Gv chia lớp làm 2 thi xem dóy nào kể được nhiều hơn
4. Hoạt động vận dụng
?Tại sao núi: “Nghe ca Huế là 1 thỳ chơi tao nhó”?
- >Vỡ: Thanh cao, nhó nhặn, lịch sự, sang trọng, duyờn dỏng từ nội dung đến hỡnh thức, từ biểu diễn đến thưởng thức…
?Em cần làm gỡ sau khi tỡm hiểu thờm được 1 nột đẹp của vhoỏ Huế?
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng
- Đọc lại nhiều lần vb - Sưu tầm tranh ảnh về Huế
- Chuẩn bị: Liệt kờ (đọc, tỡm hiểu vớ dụ, làm trước cỏc bài tập
Ngày soạn: 29/3 Ngày dạy: 5 /4
Tiết 122,123