DẤU CHẤM PHẨY:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 151 - 154)

1. Vớ dụ:

2. Trong hai vớ dụ, dấu chấm phẩy dựng để làm gỡ ? Cú thể thay thế bằng dấu phẩy

khụng? Vỡ sao?

- Đại diện trỡnh bày, hs khỏc nx, bổ sung HS phỏt biểu ý kiến.GV chốt

?Qua VD, em thấy dấu chấm phẩy cú cụng dụng gỡ?

- HS khỏi quỏt rỳt ra ghi nhớ/ SGK.

b. Cõu cú bộ phận liệt kờ với nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.

- Cõu a: Dấu chấm phẩy dựng để ngăn cỏch hai vế của cõu ghộp. Cú thể thay thế bằng dấu phẩy mà nội dung khụng thay đổi.

- Cõu b: Dấu chấm phẩy dựng để ngăn cỏch giữa cỏc bộ phận liệt kờ. Khụng thể thay bằng dấu phẩy vỡ cỏc phần liệt kờ sau dấu chấm phẩy thỡ bỡnh đẳng với nhau, nhưng cỏc phần liệt kờ sau dấu phẩy thỡ khụng bỡnh đẳng Nếu thay dấu nội dung dễ bị hiểu lầm.

3. Ghi nhớ: SGK.

3.Hoạt động luyện tập

HĐ 3: Luyện tập

- PP: vấn đỏp- gợi mở,luyện tập- thực hành, dạy học nhúm.

- KT: đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận

- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tỏc, giao tiếp

GV chia nhúm, giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận

? Dấu chấm lửng trong mỗi cõu dựng để làm gỡ?

Đại diện nhúm trỡnh bày,hs nhúm khỏc nx, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. ?Nờu cụng dụng của dấu chấm phẩy trong cỏc cõu văn ?

? Viết một đoạn văn về ca Huế trờn sụng Hương cú sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

- HS làm bài tậ, đọc.

- GV khỏi quỏt nội dung bài học, liờn hệ, tớch hợp.

III. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

a. Biểu thị lời núi bị ngắc ngứ, đứt quóng do sợ hói, lỳng tỳng.

b. Biểu thị cõu núi bị bỏ dở(khụng núi hết)

c. Biểu thị sự liệt kờ chưa đầy đủ.

2. Bài tập 2:

a, b, c : ngăn cỏch cỏc vế của cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp.

3. Bài tập 3:

Hs viết theo yờu cầu

4. Hoạt động vận dụng:

- lời phờ của bỏc sĩ: "Ăn cơm khụng được uống rượu "

- Để trỏnh tỡnh trạng học sinh khụng tuõn thủ nội quy nhà trường, và để cho những học sinh mới biết được nội quy. Nay nhà trường thụng bỏo:

“Mỗi gia đỡnh cú hai con vợ chồng hạnh phỳc” "Mẹ vào ca ba con ngủ với dỡ”

5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:

- Tỡm đọc tài liệu về việc sử dụng dấu cõu

- Học thuộc 2 ghi nhớ bài; Làm cỏc bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài “Văn bản đề nghị”.

+ Đọc VB và trả lời cõu hỏi SGK, xem trước cỏc bài tập

====================================

Tuần 34

Tiết 129- Bài 29 : VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIấU: hs cần

1. Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đớch, yờu cầu, nội dung và cỏch làm loại văn bản này.

- Hiểu cỏc tỡnh huống cần thiết viết văn bản đề nghị. 2. Kĩ năng:

- Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đỳng quy cỏch. 3. Thỏi độ:

- Nhận ra những sai sút thường gặp khi viết văn bản đề nghị. 4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tỏc, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, sỏng tạo. + Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II- Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Soạn bài, nghiờn cứu tài liệu liờn quan. 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. Cỏc phương phỏp và kĩ thuật dạy học:

- PP: vấn đỏp- gợi mở, dạy học nhúm, phõn tớch mẫu, luyện tập- thực hành - KT: Thảo luận, chia nhúm, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. Tổ chức cỏc hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là một văn bản hành chớnh? Văn bản hành chớnh khỏc gỡ so với văn bản nghệ thuật ?

* Tổ chức khởi động

- Gv cho hs quan sỏt 1 văn bản đề nghị mẫu

? Em thấy văn bản đề nghị cú gỡ giống và khỏc văn bản đơn từ đó học ở lớp 6? - Gv giới thiệu bài học

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Đặc điểm của vb đề nghị

- PP: vấn đỏp- gợi mở, dạy học nhúm. - KT: đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận. - NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tỏc, giao tiếp

- Hs đọc 2 Vb ( SGK )

Gv chia nhúm cho hs thảo luận (4p)

1. Hai văn bản trờn của ai ( cấp nào ) gửi ai ( cấp nào )? Viết nhằm mục đớch gỡ?

2. Khi nào cần viết văn bản đề nghị?

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 151 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w