Mục tiờu cầnđạt:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 28 - 29)

1. Kiến thức: HS làm quen với cỏc đề văn nghị luận, biết tỡm hiểu đề và cỏch lập ý cho bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng: Nhận biết luận điểm, tỡm hiểu đề bài văn nghi luận và tỡm ý, lập ý

3. Thỏi độ: Cú ý thức chỳ ý đến khõu đầu tiờn của quỏ trỡnh làm một bài văn nghị luận

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, tự quản lớ, hợp tỏc, giao tiếp. - Năng lực chuyờn biệt: năng lực sd ngụn ngữ, tạo lập văn bản, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: sống yờu thương, trỏch nhiệm,trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II- Chuẩn bị:

1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liờn quan.

2. Trũ:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk )

III. Cỏc phương phỏp và kĩ thuật dạy học:

- PP: dạy học nhúm,vấn đỏp- gợi mở, phõn tớch mẫu, luyện tập, thực hành - KT: Thảo luận, động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi

IV. Tổ chức cỏc hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là luận điểm, vai trũ, yờu cầu của luận điểm? Thế nào là luận cứ, vai trũ, yờu cầu của luận cứ? Thế nào là lập luận, yờu cầu của lập luận ?

* Tổ chức khởi động

- Gv sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời cho hs nhắc lại cỏc bước tạo lập văn bản. - GV giới thiệu bài

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt HĐ1. Tỡm hiểu đề văn nghị luận

+PP: Vấn đỏp-gợi mở, phõn tớch mẫu,

dạy học nhúm

+KT: thảo luận, chia nhúm, động nóo, đặt cõu hỏi

- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp

- PC: Trung thực, chăm chỉ, sống trỏch nhiệm

Hs nghiờn cứu cỏc đề sgk

? Cỏc vấn đề của cỏc đề văn trờn xuất phỏt từ đõu?

? Mục đớch của việc nờu ra những vấn đề đú là gỡ?

I-Tỡm hiểu đề văn nghị luận 1- Nội dung và tớnh chất của đề

- Xuất phỏt từ c/s, xó hội, con người - Mục đớch: Làm sỏng rừ, bàn luận

? Cú thể xem chỳng là những đề bài khụng?

Hs hđ cỏ nhõn, trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1. Căn cứ vào đõu để nhận ra cỏc đề trờn là văn NL?

2. Làm thế nào để giải quyết những vấn đề trờn?

3. Khi đề nờu ra quan điểm , người viết phải cú thỏi độ ntn?

4. Vậy đề văn cú tớnh chất ra sao đối với bài văn?

Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Qua việc tỡm hiểu em cho biết đề văn NL cú nội dung, t/c ntn?

HS đọc ghi nhớ. GV chuyển ý

-Gv phỏt phiếu học tập, cho hs thảo

luận cặp (2 Phỳt)

1. Đề nờu lờn vấn đề gỡ? Cho biết đối tượng và phạm vi nghị luận của đề? 2. Đề khẳng định hay phủ định tư tưởng tự phụ?

3. Em hiểu tự phụ là gỡ?

4.Vậy để làm đề văn này người viết phải làm gỡ?

Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, hs khỏc bổ sung, nx, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Từ việc tỡm hiểu trờn, theo em muốn làm bài văn nghị luận tốt ta phải làm gỡ? Và cần lưu ý những gỡ?

hs đọc ghi nhớ/ sgk Gv khỏi quỏt

- Là những đề bài văn nghị luận

- Mỗi đề nờu ra 1 số khỏi niệm, 1 số vấn đề cú tớnh lớ luận.

- Giải quyết: Phõn tớch, chứng minh - Thỏi độ: Đồng tỡnh hoặc phản đối - Tớnh chất: Định hướng.

* Ghi nhớ: sgk

2- Tỡm hiểu đề văn nghị luận * Tỡm hiểu vớ dụ/sgk * Tỡm hiểu vớ dụ/sgk

- Đề: “ Chớ nờn tự phụ”-> Luận điểm( vấn đề tự phụ)

- Đối tượng và phạm vi nghị luận: Phõn tớch, khuyờn khụng nờn tự phụ

- Khuynh hướng: Phủ định tớnh tự phụ - Tự phụ là kiờu căng, khụng khiờm tốn - Người viết phải cú thỏi độ tự phờ phỏn thúi kiờu căng, khẳng định sự khiờm tốn học hỏi, bớờt mỡnh, biết người

* Ghi nhớ 1,2/sgk/23

HĐ2. Lập ý cho bài văn nghị luận

+PP: Vấn đỏp-gợi mở, phõn tớch mẫu, dạy học nhúm

+KT: thảo luận, chia nhúm, động nóo, đặt cõu hỏi

- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp

- PC: Trung thực, chăm chỉ, sống trỏch nhiệm

Y/c hs lập ý cho đề văn “chớ nờn tự phụ” ? “ Chớ nờn tự phụ” là ý kiến thể hiện tư

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w