LĐP 3: Chẳng ai thớch sai lầm cả

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 56 - 58)

+ Cú người sai thỡ chỏn nản + Cú kẻ sai thỡ tiếp tục sai thờm

+ Cú người rỳt ra kinh nghiệm để tiến lờn => Luận cứ đưa ra hiển nhiờn và cú sức thuyết phục.

* Cỏch lập luận ở 2 bài cú sự khỏc nhau + Bài "Đừng sợ vấp ngó" dựng dẫn chứng, bằng chứng để chứng minh.

+ Bài "Khụng sợ sai lầm" dựng lớ lẽ và sự phõn tớch cỏc lớ lẽ đú để chứng minh.

4. Hoạt động vận dụng:

? Đưa ra những tỡnh huống cần chứng minh trong đời sống và xử lớ tỡnh huống đú?

- Trao đổi thờm với bạn về cỏc tỡnh huống cần chứng minh trong đời sống

5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng

- Đưa ra cỏc đề văn cần chứng minh trong văn học -Học thuộc ghi nhớ. Xem lại bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Thờm trạng ngữ cho cõu (Tiếp) + Xem trước cỏc bài tập

TUẦN 24

Ngày soạn: 29/1 Ngày dạy: 5/2

Tiết 94- bài 22

THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( Tiếp )

I. Mục tiờu: HS cần:

- Biết được cụng dụng của trạng ngữ ; cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng. 2. Kĩ năng:

- Phõn tớch tỏc dụng của thành phần trạng ngữ của cõu; tỏch trạng ngữ ra thành cõu riờng.

3. Thỏi độ:

- Cú ý thức sử dụng trạng ngữ trong núi và viết cho phự hợp. 4. Năng lực, phẩm chất:

- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, tự quản lớ, hợp tỏc, giao tiếp. - Phẩm chất: sống yờu thương, trỏch nhiệm,trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II- Chuẩn bị:

1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liờn quan.

2. Trũ:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk )

III. Cỏc phương phỏp và kĩ thuật dạy học:

- PP: dạy học nhúm, nờu vấn đề, vấn đỏp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề. - KT: Thảo luận, động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi.

IV. Tổ chức cỏc hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ:

? Nờu cỏc đặc điểm của trạng ngữ? Lấy Vd một cõu cú sử dụng trạng ngữ ?

* Tổ chức khởi động

- GV giới thiệu bài :

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

Hoạt động của thày và trũ Nội dung cần đạt HĐ1. Cụng dụng của trạng ngữ

+PP: Vấn đỏp-gợi mở, phõn tớch mẫu, dạy học nhúm.

+KT: đặt cõu hỏi, thảo luận.

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp

- Đọc VD ( SGK/ 45, 46) Cho hs thảo luận nhúm( 5p)

1- Em hóy xỏc định trạng ngữ ở cỏc VD ? 2- Cỏc trạng ngữ vừa tỡm được bổ sung cho cõu những nội dung gỡ?

Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm nhận xột, gv chốt ? Cú nờn lược bỏ trạng ngữ trong 2 VD trờn được khụng? Vỡ sao? I. Cụng dụng của trạng ngữ 1. Xột vớ dụ a.

- (1) Thường thường, vào khoảng đú -> Trạng ngữ chỉ thời gian

- (2) Sỏng dậy -> Trạng ngữ chỉ thời gian - (3) Trờn giàn hoa lớ -> TN chỉ địa điểm - (4) Chỉ độ tỏm chớn giờ sỏng

-> TN chỉ thời gian

- (5) Trờn nền trời trong trong -> TN chỉ địa điểm

b.

- (6) Về mựa đụng -> TN chỉ thời gian - Khụng nờn lược bỏ, Vỡ:

+ Cỏc trạng ngữ (1), (2), (4), (6) bổ sung ý nghĩa về thời gian giỳp cho nội dung

? Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp cỏc luận cứ theo trỡnh tự nhất định ( khụng gian, thời gian, nguyờn nhõn – kết quả...). Trạng ngữ cú vai trũ gỡ trong việc thể hiện trỡnh tự lập luận ấy?

? Vậy trạng ngữ cú những cụng dụng gỡ? ? Lấy VD một cõu cú sử dụng trạng ngữ, chỉ ra cụng dụng của trạng ngữ trong VD đú? - Hs lấy VD HĐ2. Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng +PP: Vấn đỏp-gợi mở, phõn tớch mẫu, dạy học nhúm.

+KT: đặt cõu hỏi, thảo luận.

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp

- Đọc VD ( SGK/ 46)

Cho hs thảo luận theo cặp (3p)

1- Phõn tớch cấu tạo của cõu 1 trong VD?

2- Tr.ngữ của cõu 1 cú q/hệ ntn với cõu 2? 3- Cú thể ghộp cõu 2 vào cõu 1 để cõu 1 trở thành cõu cú 2 trạng ngữ được ko? (Cú)

Đại diện nhúm trỡnh bày, hs khỏc nx, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.

? Cõu in đậm ( cõu 2) cú gỡ đặc biệt? ? Hóy cho biết tỏc dụng của việc tỏch trạng ngữ trờn thành cõu riờng?

? Việc tỏch trạng ngữ thành cõu riờng trong cỏc VD sau cú tỏc dụng gỡ?

a. Đụi mắt ấy nhỡn tụi, ngập ngừng nhiều lần. Lặng im nhiều lần. Rồi mới hỏi.

( Nguyễn Thị Ngọc Tỳ)

b. Huống hồ giỏ nào cho xứng cỏi mà cuốn sỏch chứa đựng, gợi mở. Một tư

tưởng khai sỏng. Một kiến thức nền

miờu tả của cõu chớnh xỏc hơn

+ Cỏc trạng ngữ (1), (2), (3), (4), (5) cú tỏc dụng liờn kết cõu

- Vai trũ của trạng ngữ giỳp cho việc sắp xếp cỏc luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trỡnh tự nhất định về thời gian, khụng gian, hoặc cỏc quan hệ nguyờn nhõn – kết quả, suy lớ...

2. Ghi nhớ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w