Mục tiờu cầnđạt: HS cần

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 78 - 83)

1. Kiến thức:

- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Hiểu được phần nào phong cỏch nghị luận văn chương của HT.

2. Kĩ năng:

- Đọc và phõn tớch được bố cục, dẫn chứng, lớ lẽ và cỏch lập luận và cỏch hành văn cú cxỳc, hỡnh ảnh.

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch văn chương, thấy được ý nghĩa của nú trong đ/s của con người. 4. Năng lực, phẩm chất:

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ. - Năng lực chuyờn biệt: năng lực sd ngụn ngữ, tạo lập văn bản, năng lực thẩm mĩ, cảm thụ văn chương.

+ Phẩm chất: sống cú trỏch nhiệm, tự tin, tự chủ.

II- Chuẩn bị:

1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liờn quan.

2. Trũ:- Đọc diễn cảm và soạn kĩ bài học ( trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk )

III. Cỏc phương phỏp và kĩ thuật dạy học:

- PP: dạy học nhúm, nờu vấn đề, vấn đỏp, giải quyết vấn đề, giảng bỡnh - KT: Thảo luận, động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi, hỏi-trả lời.

IV. Tổ chức cỏc hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ:

? Sự giản dị của Bỏc Hồ được biểu hiện ntn? ? Qua vb em hiểu thờm gỡ về BH?

* Tổ chức khởi động

- Cho hs nờu suy nghĩ của bản thõn về tỏc dugj của việc học mụn Ngữ văn trong nhà trường.

- GV giới thiệu bài

2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy - trũ Nội dung cần đạt HĐ 1: Tỡm hiểu chung

+PP: Vấn đỏp-gợi mở, dạy học nhúm, thuyết trỡnh

+KT: đặt cõu hỏi, chia nhúm ,thảo luận,trỡnh bày 1 phỳt, hỏi- trả lời.

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp

- GV cho thảo luận (2p) cử đại diện thuyết trỡnh về tg

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nx bổ sung, gv chốt kiến thức.

? Cho biết xuất xứ của vb?

? Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn? YC hs đọc ->hs khỏc nx,GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu ( nếu cần)

- Y/c HS chỳ ý cỏc chỳ thớch trong bài: văn chương

GV lưu ý thờm nghĩa của ý nghĩa : tỏc dụng, giỏ trị. Gv sử dụng kĩ thuật hỏi-trả ? Kiểu vb? I- Tỡm hiểu chung 1)Tỏc giả: -HT (1909 – 1982) tờn thật là Nguyễn Đức Nguyờn, quờ Nghệ An. Là nhà giỏo, nhà phờ bỡnh văn nghệ xuất sắc của nước ta TK XX.

- Tp nổi tiếng: Thi nhõn VN. 2) Tỏc phẩm:

a.Xuất xứ:

- Cú lần vb được in với nhan đề: “ í nghĩa và cụng dụng của vc”

b.Đọc, hiểu chỳ thớch: * Đọc

* Chỳ thớch

+ VC: nghĩa rộng: bao gồm cả triết học, văn học, sử học.

Trong vb này, vc đc hiểu theo nghĩa hẹp. c) Kiểu vb: NL văn chương

? Vấn đề NL?

? Bài văn cú PTBĐ nào?

?Vb cú thể chia làm mấy phần?

? Giới hạn và nội dung của từng phần?

- Vấn đề NL: í nghĩa của v/c đối với đ/s d) Ptbđ: NL (CM + GT + bỡnh luận), TS, MT

e) Cấu trỳc: 2 phần:

+ P1: Từ đầu-> muụn loài: Nguồn gốc của văn chương

+ P2: Cũn lại: Vai trũ và cụng dụng to lớn của văn chương.

HĐ 2: Phõn tớch

+PP: Vấn đỏp-gợi mở, dạy học nhúm,

bỡnh giảng,

+KT: đặt cõu hỏi, chia nhúm ,thảo luận, hỏi- trả lời. dựng lời cú nghệ thuật

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp

? Tỡm trong đoạn văn cõu chứa luận điểm về nguồn gốc cốt yếu của văn chương? ? Em hiểu cốt yếu là gỡ? Thương người, thương cả muụn vật, muụn loài là ntn? HS: + Cốt yếu: cỏi chớnh, cỏi qtrọng nhất + Thương người, thương muụn vật, muụn loài: tỡnh thương, lũng nhõn ỏi

? Để đi đến kết luận về nguồn gốc cốt yếu của vc, nhà văn Hoài Thanh đó đưa ra dẫn chứng gỡ?

? Cỏch lập luận này của tgiả cú độc đỏo? ? Nhận xột về cỏch nờu vấn đề của tgiả? ? Em cú nx gỡ về quan niệm trờn của t/g?

* GV bỡnh: Macxim Gorki từng núi Văn

học là nhõn học. Học văn là học làm người. Lờ Quý Đụn cũng từng núi “Văn

chương khởi phỏt từ trong lũng người là chớnh ”. Những chõn lớ, quan điểm ấy rất

giống với quan niệm của Hoài Thanh. Nguyễn Du viết kiệt tỏc Truyện Kiều bởi “những điều trụng thấy...”, ụng cảm thương với những cuộc đời phụ nữ khổ đau, bất hạnh. Đú đều là những tp văn chương cú nguồn gốc xuất phỏt từ lũng yờu thương, lũng nhõn ỏi.

- GV chia nhúm cho học sinh thảo luận ?Cú ý kiến cho rằng: nguồn gốc của vc bắt nguồn từ c/sống lao động? Theo em 2 quan điểm đú cú loại trừ nhau khụng? Hóy lấy

II- Phõn tớch

1- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương

- LĐ: Nguồn gốc cốt yếu của văn

chương là lũng thương người và rộng ra là thương cả muụn vật, muụn loài.

- Luận cứ: dẫn ra cõu chuyện cảm động về thi sĩ Ấn Độ.

+ Lập luận theo lối quy nạp: đưa ra luận cứ rồi mới dẫn đến luận điểm.

-> Nờu vấn đề tự nhiờn, bất ngờ, hấp dẫn, xỳc động.

vớ dụ minh họa?

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc NX, bổ sung , gv định hướng:

Cỏc quan điểm tuy khỏc nhau nhưng khụng loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau về ý nghĩa.

VD: VC nảy sinh trong lao động sản xuất:

“Ai ơi bưng bỏt cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần”

VC bắt nguồn từ trũ chơi giải trớ (cỏc bài hỏt đồng dao trong cỏc trũ chơi dõn gian của trẻ con) ..vv..

? T/g đã đa ra những lđ nào về vai trũ của v/c?

GV cho làm việc theo bàn

1. Để c/minh 2 lđ ấy t/g đã đa ra những lí lẽ nào để giải thích, d/c nào để chứng minh?

2. Hóy tỡm cỏc vớ dụ cụ thể từ những vb em biết để cho thấy quan niệm về nhiệm vụ, vai trũ của v/c ?

Đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nx, bổ sung, GV bổ sung: V/c dựng lên những h/a, ý tởng mà c/s hiện tại cha có, cha đủ để mọi ngời phấn đấu để có 1 hiện thực và tơng lai tốt đẹp.

- VD: Cây tre VN, Dế Mèn phiêu lu kí, những câu hát về t/c gia đình, ty qhơng đất nớc, con ng- ời, than thân..

? Luận điểm ấy khỏi quỏt ntn về vai trũ của v/c?

(gv giảng bình và mở rộng về những tp của Nguyễn Du, Nam Cao và 1 số vb khỏc: Người đọc cú thể

thấy rừ cuộc sống vất vả, chõn lấm tay bựn của người lao động xưa qua ca dao, tục ngữ, thấy được h/a quờ hương VN tươi đẹp qua “Cõy tre VN” “Sụng nước Cà Mau”, thấy được cuộc sống lao động chiến đấu quả cảm của cả dõn tộc qua hàng loạt cỏc

2) ý nghĩa và công dụng củavăn chơng văn chơng

a -

ý nghĩa của văn ch ơng * Luận điểm: V/c là hình dung của sự sống. Không những thế, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống.

+ Văn chơng là hình dung của sự sống: văn chơng có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống của con ngời.

+ Văn chơng sáng tạo ra sự sống:

V/c dựng lên những h/a, ý tởng mà c/s hiện tại cha có, cha đủ mức cần có để mọi ngời phấn đấu để có 1 hiện thực và tơng lai tốt đẹp.

=> Văn chơng phản ánh sự sống và thúc đẩy sự sống phát triển

tỏc phẩm vc

- Qua ngũi bỳt sỏng tạo của tỏc giả, thế giới loài vật trong “Dế Mốn…”; thế giới loài chim trong "Lao xao" hiện ra vụ cựng sống động mang màu sắc mới lạ… Trong DMPLKớ, Tụ Hoài tưởng tượng về một TG đại đồng, ở đú mọi ng được hưởng cs bỡnh đẳng và hp.

? Hãy chỉ ra những câu văn nói về công dụng của v/c đ/v con ng- ời?

? Tác giả đã nêu ra những luận cứ nào?

? Em có nx gì về nghệ thuật nghị luận của HT trong đoạn văn trên?

? Từ đó khỏi quỏt công dụng của vc?

? Qua đây em hiểu gì về HT? -GV : giảng – bỡnh – chốt

HĐ 3: Tổng kết

+PP: Vấn đỏp-gợi mở

+KT: đặt cõu hỏi, hỏi-trả lời

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sỏng tạo, giao tiếp

? Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của bài văn là gì?

?Văn bản đã làm rõ những vấn đề gì?

Y/c hs đọc ghi nhớ sgk/63 (GV chốt)

b - Công dụng của văn ch ơng* Luận điểm: Văn chơng giúp * Luận điểm: Văn chơng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha, gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có, giúp con ngời biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật.

- Luận cứ: Một ngời... xem truyện hay ..có thể vui, buồn, mừng giận với những ngời ở đâu đâu... Cuộc đời....mới hay.

(+) NT: Lập luận có lí lẽ, dẫn chứng, giàu h/a, cảm xúc

=> Văn chơng làm giàu cho tình cảm con ngời, làm đẹp cho c/s, là món ăn tinh thần không thể thiếu.

- Tác giả: Am hiểu văn chơng; có quan điểm rõ ràng, đúng đắn về v/c; đề cao, trân trọngv/c III-Tổng kết 1) Nghệ thuật: 2) Nội dung: Ghi nhớ- sgk/63) 3. Hoạt động luyện tập

- GV cho hs đọc diễn cảm.

? Em cú nx gỡ về cỏch mở đầu trong phần mở đầu cảu bài văn lập luận?

4. Hoạt động vận dụng

- Qua văn bản em rỳt ra được điều gỡ về việc học văn?

5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng:

- Đọc thờm những bài văn hay để hiểu thờm về cỏch nhận định của HT trong vb. - Học kĩ nội dung bài

- Chuẩn bị:Kiểm tra 45 phỳt

+ ễn lại những kiến thức đó học về văn học từ đầu HK II.

=================================== Ngày soạn: 17/2 Ngày dạy: 24/2

Tiết 103 KIỂM TRA VĂN I- Mục tiờu kiểm tra:

1. Về kiến thức:

- Đỏnh giỏ những kiến thức của hs về cỏc văn bản đó học từ đầu học kỡ II: Tục ngữ, cỏc vb nghị luận.

2. Về kĩ năng:

- Rốn kĩ năng tỡm hiểu đề, kĩ năng làm bài kiểm tra, kĩ năng viết đoạn văn. 3. Về thỏi độ:

- Tự giỏc, tớch cực chủ động trong học tập, nghiờm tỳc trong thi cử 4. Năng lực, phẩm chất:

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, hợp tỏc, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ. + Phẩm chất: sống cú trỏch nhiệm, tự tin, tự chủ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 phát triển năng lực 5 hoạt động kì 2 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w