- Phẫu thuật cắt củng mạc sâu không thủng do không phải mở nhãn cầu nên các biến chứng xảy ra hầu như không đáng kể.
- Trong phẫu thuật biến chứng chù yếu là vi thủng lúc phẫu tích vạt củng mạc sâu, nhất là phẫu thuật viên mới làm quen với kĩ thuật này. Khi đã có thủng nên chuyển sang phẫu thuật cắt bè cùng giác mạc.
- Nói chung cắt củng mạc sâu không xuyên thủng là một phẫu thuật tương đối an toàn và hiệu quả nhờ khả năng hạ nhãn áp tốt và duy trì trong thời gian dài. Hơn nữa việc phục hồi sớm thị lực, cùng với thời gian điều trị ngắn và chăm sóc hậu phẫu đơn giản đã giúp cho người bệnh nhanh chóng trớ về với đời sống sinh hoạt hàng ngày của họ.
28
3 SỬ DỤNG THUỎC CHÔNG CHUYÊN HÓA (5 FLUOROURACIL VÀ MITOMYCINE) TRONG PHẪU THUẬT CĂT BÈ CỦNG GIÁC MẠC VÀ MITOMYCINE) TRONG PHẪU THUẬT CĂT BÈ CỦNG GIÁC MẠC
1. ĐẠI CƯƠNG
- 5 Fluorouracil (5FU ) là một loại thuốc có khả năng ức chế sự tổng hợp các nguyên bào xơ.
- Mitomycine c (M M C) là một thuốc có khả năng chống táng sinh xơ mạnh hơn 5FU nhiểu do M M C tác dụng lên nguyên bào xơ ở mọi giai đoạn của chu trình phân bào.
II. CHỈ ĐỊNH
- Glôcỏm trên người trẻ (< 40 tuổi).
- Glôcôm trên những mắt đã phẫu thuật lỗ rò thất bại (đã phẫu thuật một hay nhiều lần).
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Những mắt có bệnh lí giác mạc: viêm, loét giác mạc. - Mắt có kết mạc mủn, mỏng.
IV. CHUẨN BỊ
l ế Cán bộ chuyên khoa: các phẫu thuật viên có tay nghề vững, đã phẫu thuật tốt phương pháp cắt bè củng giác mạc.
2. Phương tiện:
- Kính hiển vi phẫu thuật đồng trục. - Bộ dụng cụ vi phẫu Ihuật.
- Thuốc Xylocain 2% , Hyaza 180 đơn vị, Dicain 1%.
3. Người bệnh:
- Trước phẫu thuật 1 ngày: tra Betadin 5% hoặc kháng sinh. - Tối hôm trước phẫu thuật: cho người bệnh uống thuốc an thần.
- Trước phẫu thuật 1 giờ: uống thuốc hạ nhãn áp Acetazolamid 0,25g X 2 viên 4. Hồ sơ bệnh án:
- Theo quy định của Bộ Y tế.
- Chú ý khai thác tiền sử bệnh của người bệnh, người bệnh đã được phẫu thuật mấy lần, đã được sử dụng thuốc chống chuyển hóa trong phẫu thuật bao giờ chưa.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
l ệ Vô c ả m : gây tê cạnh nhãn cầu bằng Xylocain 2% X 6 ml và Hyaza 180 đơn vị X 1 ống.
Chương I: Mắt
2. C ác bước tiến hành phẫu thuật
- Cô định mi và cơ trực trên hoặc dưới (tuỳ vị trí định phẫu thuật).
- Tạo vạt kết mạc có đáy quay về rìa 6- 7 mm (gần sát chân cơ trực), đốt cầm máu. - Rạch củng mạc 2/3 bề dày hình chữ nhật kích thước 4 x 5 mm.
- Đặt miếng gelaspon có kích thước 3 x 4 mm có tẩm 5 FU (nồng độ 50 mg/ml) trong 5 phút hoặc tẩm M M C (nồng độ 0,4 mg/ml) trong 3 phút sau khi phủ kêt mạc lên trên.
- Bỏ miếng gelaspon ra và rửa vùng áp thuốc bằng nước muối sinh lí hoặc dung dịch Ringer lactat (từ 20 ml trở lên).
- Tạo vạt củng mạc.
- Cắt mấu bè c ó k ích thước 1,5 X 2 ,5 m m - Cắt mống mắt chu biên.
- Khâu lại vạt củng mạc bằng 2 mũi chỉ 10.0; Khâu vạt kết mạc bằng chỉ Vicryl 8.0. - Bơm hơi hoặc nước muối 0,9% tái tạo tiền phòng.
- Tiêm Gentamicin 80 mg X 1/3 ống và Hydrocortison 125 mg X l/2ml, cạnh nhãn cầu - Tra mỡ kháng sinh và băng mắt
VI. THEO DÕI
1. T h a y bãng và tra dung dịch kháng sinh phối hợp cortison X 4 lần/ngày trong 2 tuần. 2. Sau phẫu thuật: khám định kỳ đánh giá tinh trạng
- Nhãn áp. - Thị lực. - Thị trường.
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ LÍ
- Xẹp tiền phòng, xuất huyết tiền phòng, viêm màng bồ đào, „ ế
- Tuỳ từng trường hợp mà xử lí như trong phẫu thuật cắt bè củng giác mạc. Nếu có biến chứng viêm giác mạc thì cần tra thuốc tăng cường dinh dưỡng giác mạc.
4. ĐIỂU TRỊ TẬT KHÚC XẠ (CẬN THỊ, VlỄN t h ị, l o ạ n THỊ) BẰNG LASER EXCIMER BẰNG LASER EXCIMER
I. ĐẠI CƯƠNG
- Laser excimer được bắt đầu nghiên cứu từ những nãm 60, đến năm 1986 được áp dụng lần đầu tiên để điều trị tật khúc xạ trên người.
30
- Excim er là sự kết hợp của hai từ excited và dimer. v ề bản chất đây là mỏi trường bao gồm các phân tử argon-fluorid ở trạng thái kích hoạt. Do mang năng lượng cao và bước sóng 193 nano mét, laser excimer có khả năng phá vỡ sự liên kết giữa các phân tử và nguyên tử protein của tổ chức giác mạc, tạo ra những đường cắt phẳng, mịn và chính xác.
Ilễ CHỈ ĐỊNH
- Tuổi từ 18 trở lên.
- Tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) từ 1 diốp trở lên.
- Mức độ ổn định của tật khúc xạ tối thiểu là 6 tháng (thay đổi không quá 0,5 diốp) - Đã bỏ kính tiếp xúc ít nhất là 2 tuần.
- Thị lực tăng khi thử kính.
Illễ CHỐNG CHỈ ĐỊNH