CHÓNG CHỈ ĐỊNH

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 53 - 54)

1. Chóng mặt do viêm mê nhĩ thanh dịch 2. Chóng mặt mà ngưỡng nghe dưới 75 dB

3. Chóng mặt kéo dài nhưng ở người bệnh trẻ tuổi 4. Người bệnh không chấp nhận khoét mé nhĩ

IV. CHUẨN BỊ

1. Cán hộ chuyên khoa: bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng có kinh nghiệm về phẫu thuật tai.

2. Phương tiện:

- Dụng cụ phẫu thuật xương bàn đạp - Khoan vi phẫu

- Các dụng cụ vi phẫu tai - Kính hiển vi phẫu thuật

3. Người bệnh:

- Người bệnh được gây mê toàn thân

- Cạo tóc sạch cách vành tai 4 cm (trong một số trường hợp phái đi đường sau tai) - Người bệnh nằm ngửa đầu quay bên đối diện

4. Hồ sơ bệnh án: theo quy định của Bộ Y tế.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Gây mê hoặc gây tê tại chỗ 2. Đường rạch phần mềm:

- Đường rạch da trong tai giống như trong phẫu thuật xương bàn đạp - Bóc tách vạt da và nửa sau màng tai vén ra trước

3. Mở khuyết xương ở góc sau trên ở vòng khung nhĩ 4. Làm trật khớp đe bàn đạp

5. Mở rộng cửa sổ bầu dục bằng khoan kim cương về phía trước và phía sau 6. Khoan phần xương nằm giữa cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục

7. Phá huỷ tiền đình

8. Đóng trường phẫu thuật bằng cục mỡ tự thân. 9. Đặt lại da ống tai và màng nhĩ về vị trí cũ

10. Khâu vết mổ.

VI. THEO DÕI

Chóng mặt và mất thăng bằng: điều trị bằng thuốc an thần và thuốc binh ổn tiền đình

--- :— -— i--- — T --- 57

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 53 - 54)