III. chống chỉ định
11) Nội khoa: Kháng sinh:
- Trong 2 giờ đầu sau đẻ:
+ Thăm khám 30 phút một lần ghi hồ sơ + Đếm mạch, đo huyết áp
+ Nắn đáy tử cung qua thành bụng + Lượng giá máu mất qua băng vệ sinh
- Trong 4 giờ tiếp theo 1 giờ thăm khám 1 lần với các nội dung trên.
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ Lí
Không có.
2 Ế ĐIỀU TRỊ VIÊM T U Y Ế N B A R T H O L I N
I. ĐẠI CƯƠNG
- Viêm tuyến Bartholin thường do vi khuẩn lậu, liên cầu, tụ cầu hoặc chlam ydia gây ra.
- Nhiễm khuẩn có thể xuất phát từ viêm âm hộ lan đến tuyến hoặc ống tuyến bị tắc biến thành nang và bị nhiễm khuẩn thứ phát.
- Viêm tuyến Bartholin có 2 hình thái: cấp tính và mạn tính. II. V IÊ M T U Y Ế N B A R T H O L IN C Ấ P TÍN H
1. Triệu chứng:
- Người bệnh xuất hiện sưng, nóng, đò, đau ở vùng âm hộ, thường là một bên. Lúc đẩu khối viêm còn khu trú, sau một vài ngày thì lan toả sưng to có thể đến 6-7 cm, nếu đến muộn có thể vỡ mủ. Người bệnh đi lại khó khăn do đau. Toàn thân có thể sốt. Khám băng ngón tay cái và ngón trỏ thấy một khối sưng nề một bên âm hộ, bóp nhẹ thấy có mủ chảy ra ở cửa tuyến Bartholin mặt trong môi nhỏ. Cần xét nghiệm mủ tìm loại vi khuấn gây bệnh.
2Ể Điều tr ị:
11) Nội khoa:- Kháng sinh: - Kháng sinh:
154
Chương VIII: Phụ sản
+ Nếu do lậu dùng nhóm Quinolon như Peflacine 800mg/ngày liều duy nhất hoặc Spectinomycine 4g liều duy nhất.
+ Với chlamydia dùng doxycyclin 200mg/ngày trong 10 ngày.
+ Với các vi khuẩn khác dùng theo kháng sinh đồ tuỳ trường hợp cụ thể. - Thuốc giảm đau: dùng nhóm paracetamol
- Thuốc chống viêm, giảm phù nề: achymotrypsin, danzen...