III. chống chỉ định
3. Không có hẹp đường bài tiết dưới sỏi (trên chụp UIV).
III. C H Ố N G C H Ỉ Đ ỊN H
1. Người bệnh có nhiễm trùng tiết niệu.
2. Người bệnh có dị dạng đường tiết niệu, gù vẹo cột sống. 3. Người bệnh đang có thai và trẻ em dưới 10 tuổi.
4. Người bệnh có bệnh lí tim mạch, đang mang máy tạo nhịp tim, tiểu đường, béo bệu, có rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc chống đông thì cần cân nhắc và thận trọng trước khi tan sỏi.
IV. CHUẨN BỊ
1. C án bộ chuyên khoa:
1 bác sĩ chuyên khoa tiết niệu được huấn luyện về phương pháp này - 1 y tá (điểu dưỡng) hoặc 1 bác sĩ phụ
- Trong trường hợp cần thiết thì cần 1 bác sĩ gây mê hồi sức phối hợp 2. Phương tiện:
- Máy tán sỏi Modulith SL X hoặc các máy có chức năng tương đương - Dịch và bộ dây truyền
- Thuốc an thần giảm đau seduxen- morphin
- Monitor theo dõi tình trạng huyết động
- Trang thiết bị bảo hộ cho người tán sỏi: áo chì
3. Người bệnh:
- Người bệnh được thụt tháo trước tán sỏi
- Người bệnh được đặt nằm ngửa trên bàn tán sỏi, vùng lưng tiếp xúc với bồn nước nhỏ hoặc gel.
4. Hồ sơ bệnh án: theo quy định của Bộ Y tế. V. C Á C B Ư Ớ C TIẾ N H À N H
1. Người bệnh được truyền dịch và dùng thuốc an thần, giảm đau. Pha một ống seduxen 10 mg trong 5 ml NaCl 0,9% , 1 ống morphin 0,01 g trong 10 ml NaCl 0 ,9 % và tiêm truyền tĩnh mạch trước khi tán sỏi.
- Người bệnh được theo dõi tình trạng huyết động: mạch, huyết áp, điện tám đồ 2. Quá trinh định vị sỏi tuỳ theo vị trí sỏi mà chọn thiết bị Xquang hoặc siêu ám hoặc kết hợp cả hai.
3. T ro n g khỉ tán sỏi: người bệnh nằm nguyên tư thế đã định vị, cường độ tán sỏi được điều chính dần lên tuỳ theo mức độ chịu đựng của người bệnh và sự biến đổi của sỏi được theo dõi trong quá trình tán sỏi.
VI. THEO DÕI
1. Trong quá trình tán và sau khi tán sỏi người bệnh luôn được theo dõi về huyết động và mức độ cảm giác đau, được truyền dịch trong ngày đầu và cho thuốc giảm đau, kháng sinh, lợi tiểu.
2. Ngày hôm sau khi tán sỏi người bệnh được chụp phim hệ tiết niệu kiểm tra và cho ra viện. Những trường hợp có biểu hiện đau thắt lưng nhiều, sốt cao, đái máu nhiều thì được nằm lưu để điều trị ổn định.
3. Người bệnh được hẹn khám định kỳ sau 1, 2, 3 tháng sau lần tán sỏi đầu tiên, nếu còn sỏi chưa tan hết sẽ được hẹn lại để tán sỏi hoặc bơm rửa niệu quản lấy sỏi.
VI!. TA! BIẾN VÀ x ử LÍ
- Cơn đau quặn thận hoặc đau do sỏi di chuyển: điều trị nội theo dõi. - Đái máu đại thể sau tán sỏi: điều trị nội theo dõi.
- Sốt cao kèm theo có đau thắt lưng nhiều do sỏi vỡ gây tắc nghẽn khi di chuyển xuống niệu quản: khi cần thiết phải bơm rửa niệu quản lấy sỏi hoặc lấy qua nội soi niệu quản.
146
Chương VII: Thận - tiế t niêụ