KIỂM TRA ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI SAU ĐẺ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 149 - 150)

III. chống chỉ định

1. KIỂM TRA ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI SAU ĐẺ

I. ĐẠI CƯƠNG

- Thường gặp nhất là chấn thương sau các thủ thuật sản khoa: Forceps, giác hút, cắt thai, đẻ ngôi mông.

- Trong các trường hợp đẻ mà cơn co tử cung mạnh tác động lên cổ tử cung hoặc có sẹo cũng gây rách cổ tử cung nghiêm trọng.

II. CHỈ ĐỊNH

- Thường quy sau các thú thuật sản khoa.

- Các trường hợp chảy máu sau đẻ phải kiểm tra cổ tử cung ở các trường hợp tử cung co tốt chảy máu nhiều.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Không có.

IV. CHUẨN BỊ

1. Cán bộ chuyên khoa: y, bác sĩ chuyên khoa Phụ Sản, nữ hộ sinh được đào tạo. 2. Phương tiện: đèn gù đê rọi ánh sáng, dụng cụ khám phụ khoa, khâu tầng sinh môn.

3. Người bệnh:

- Tư vấn cho sản phụ trước khi tiến hành thủ thuật

- Thăm khám trước thú thuật: đo mạch, huyết áp, hồi sức tích cực khi có mất máu 4. Hó SƯ bệnh á n : bệnh án sản khoa, ghi đầy đủ trước và sau khi thực hiện thú thuật. V. C Á C B Ư Ớ C T IẾ N H À N H

- Sán phụ nàm tư thế sản phụ khoa, thủ thuật viên mở rộng âm đạo bằng hai van âm đạo. Trợ Ihú viên ấn vào đáy tứ cung đấy nhẹ xuống để cổ tử cung xuống thấp hơn trong âm đạo để có thế nhìn thấy rõ cổ tử cung. Quan sát từng đoạn và chú ý kĩ vị trí hai bên 3 giờ và 9 giờ. Dùng gạc khô để thấm máu xác định xem chảy máu ở đâu:

+ Nếu chảy máu ở buồng tử cung: phải kiêm soát tử cung, thuốc co tử cung, xoa bóp tư cung.

+ Nếu chảy ở cổ tử cung hoặc nghi ngờ rách cổ tử cung dùng hai kẹp hình tim kiểm tra toàn bộ cổ tử cung.

- Bộc lộ chỗ rách và kẹp mỗi bên mép rách bằng một kẹp hình tim kiểm tra toàn bộ cổ tử cung. Khâu bằng chi catgut chromic mũi rời, mũi đầu tiên trên đỉnh vết rách lcm để loại trừ mạch máu đứt bị co lên.

- Sau đó kiểm tra lại toàn bộ thành àm đạo vùng tiền đình và tầng sinh môn nếu tổn thương khâu phục hồi.

+ Nếu rách cổ tử cung sâu chảy máu không khâu được đường dưới phải chèn gạc và xử lí như trường hợp vỡ tử cung.

VI. THEO DÕI

- Kháng sinh uống hoặc tiêm tuỳ theo tổn thương hoặc nguy cơ nhiễm khuẩn. - Trong 2 giờ đầu sau đẻ:

+ Thăm khám 30 phút một lần ghi hồ sơ + Đếm mạch, đo huyết áp

+ Nắn đáy tử cung qua thành bụng + Lượng giá máu mất qua băng vệ sinh

- Trong 4 giờ tiếp theo 1 giờ thăm khám 1 lần với các nội dung trên.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ Lí

Không có.

2 Ế ĐIỀU TRỊ VIÊM T U Y Ế N B A R T H O L I N

I. ĐẠI CƯƠNG

- Viêm tuyến Bartholin thường do vi khuẩn lậu, liên cầu, tụ cầu hoặc chlam ydia gây ra.

- Nhiễm khuẩn có thể xuất phát từ viêm âm hộ lan đến tuyến hoặc ống tuyến bị tắc biến thành nang và bị nhiễm khuẩn thứ phát.

- Viêm tuyến Bartholin có 2 hình thái: cấp tính và mạn tính. II. V IÊ M T U Y Ế N B A R T H O L IN C Ấ P TÍN H

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)