ĐIỀU TRỊ MỞ BAO SAU THE THUỶ TINH BẰNG PHAU thuật

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 34)

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ Lí

6. ĐIỀU TRỊ MỞ BAO SAU THE THUỶ TINH BẰNG PHAU thuật

1. ĐẠI CƯƠNG

Đực bao sau thể thuỷ tinh thứ phát là một trong những biến chứng hay gặp sau phảu thuật lấy thể thuỷ tinh ngoài bao đặt thể thuỷ tinh nhân tạo hậu phòng (theo Sinskey tỉ lệ là 50% sau phẫu thuật 3- 5 năm). Sự ra đời của máy laser Y A G đã góp phần giải quyết biến chứng này. Tuy nhiên đối với những trường hợp bao sau thể thuỷ tinh quá dày thì hiệu quả điều trị còn kém do dễ bị hư hại thể thuỷ tinh nhân tạo hoặc do lô mớ không đứ rộng. Simcoe (1978); Lindstrom và Haris đã mô tả phương pháp phẫu thuật mở bao qua vùng rìa hoặc parsplana.

II. CHỈ ĐỊNH

- Đục bao sau thể thuỷ tinh xơ dày và dính sát với thể thuỷ tinh nhân tạo.

- Đục bao sau thể thuỷ tinh có gây những rối loạn thị giác như nhìn mờ nhiều, nhìn loá, chói, . . mở bao sau bằng laser Nd-YAG không kết quả.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Những người bệnh có bệnh toàn thân quá nặng

IV. CHUẨN BỊ

l ể Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ chuyên khoa mắt, có kinh nghiệm phẫu thuật. 2. Phương tiện: kính hiển vi phẫu thuật, bộ dụng cụ vi phẫu.

3. Người bệnh:

- Tất cả những người bệnh trước khi điều trị đều được đo thị lực, chỉnh kính, đo nhãn áp. - Khám bằng máy sinh hiển vi phối hợp với khám bằng đèn khe để xác định tinh trạng sau hao đục, đồng tử và thể thuỷ tinh nhân tạo.

- Khám bằng máy soi đáy mắt nếu có thể được.

- Làm siêu âm để đánh giá tình trạng dịch kính võng mạc. - Xét nghiệm máu cơ bản.

- Dự kiến vị trí và kích thước mở bao: cố gắng vị trí đạt được càng gần trung tâm càng tốt với kích thước khoáng 3 ram

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)