Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ gây mê hoặc hồi sức.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 131 - 133)

III. chống chỉ định

1. Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ gây mê hoặc hồi sức.

2 Ế Phương tiện: như chọc tĩnh mạch trung tâm. Thiết lập hệ thống đo áp lực trong lòng mạch gồm: xung động áp lực trong mỗi nhát bóp của tim đừợc dẫn truyền qua dây nối chứa đầy dịch 1- 2 UI heparin/ml NaCl 0,9% đến bộ biến năng. Nhờ thay đổi điện trở ở bộ biến năng mà tín hiệu áp lực được chuyển thành tín hiệu điện rồi được số hóa nhờ hệ thống phân tích điện tử và hiển thị bằng con số áp lực tâm thu, tâm trương, trung bình và dạng sóng 3. Người bệnh.

4. Hồ sa bệnh án: theo quy định của Bộ Y tế.

V. CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH

- Chọc tĩnh mạch trung tâm (thường cảnh trong phải hoặc dưới đòn trái), nong rộng bằng que nong rồi đặt ống dẫn đường (chọn to hơn catête 0,5- 1 số).

- Lấy catête ra khỏi gói, luồn catête qua bao bảo vệ. Thường dùng số 7,5 cho người lớn. - Tráng các cửa nòng dây bằng NaCl 0,9% chứa heparin. Gắn dây nối dài (70- 100 cm) vào cửa đo áp lực động mạch phổi của catête rồi đưa dây nối đó cho người phụ lắp vào bộ biến áp để theo dõi liên tục áp lực.

- Kiểm tra bóng hở bằng cách bơm 1,5 ml khí trời rồi tháo hơi cho xẹp bóng

- X ác định vị trí đầu catête bằng soi màn huỳnh quang hoặc dựa vào sóng áp lực trên monitor (hay dùng hơn). Luồn catête sâu khoảng 20 cm sẽ thấy xuất hiện sóng nhĩ phải (tức sóng áp lực tĩnh mạch trung tâm) thì bom bóng 1,5 ml khí trời và đẩy catête vào từ từ đồng thời theo dõi sóng áp lực trên monitor. Dòng máu chảy sẽ đẩy bóng ở đầu xa catête vào sâu thêm và trên monitor sẽ lần lượt cho thấy sóng áp lực thất phải (tâm thu/tâm trương ~ 30/3 mmHg) khi vào sâu 30 cm sóng áp lực động mạch phổi (tâm trương cao = 10 mmHg) khi vào sâu 40 cm sóng áp lực động mạch phổi bít (hay còn gọi là áp lực mao mạch phoi thường áp lực tâm thu gần sát tâm trương và áp lực trung bình khoảng 12 mmHg) khi vào sâu 50 cm (không đẩy sâu quá 60 cm vì dễ gây vỡ động mạch phổi). Lúc này tháo hơi cho

xẹp bóng và chỉ bơm lại khi đo áp lực động mạch phổi bít (hạn chế đo vì có thể gáy nhồi máu phổi). Chú ý không rút lùi catête khi bóng còn hơi.

- Khâu cố định, lắp bao bảo vệ, sát trùng lại da bằng betadin 10%, lau khỏ, dán băng vô trùng chồ chọc. V lẳ T H E O DÕI - Các dấu hiệu sống; - Loạn nhịp tim; - Các sóng áp lực. VII. T A I B IẾ N V À X Ử L Í

- Do chọc: thất bại, chảy máu, tổn thương mạch máu hoặc cấu trúc bên cạnh, tràn khí màng phổi.

- Do đặt catête: loạn nhịp, catête cuộn hoặc thành nút, tổn thương van ba lá hoặc van động mạch phổi, viêm nội tâm mạc và nhiễm trùng, thủng tim, huyết khối trong tim và tắc mạch phổi, vỡ động mạch phổi, nhồi máu phổi, vỡ bóng, giảm tiểu cầu.

- Do theo dõi: cho thông tin sai (bị ảnh hưởng bởi thở máy áp lực dương, đầu catête không đúng vị trí). Đầu catête nên ở vùng giữa phổi hoặc dưới và đọc kết quả ở cuối thì thở ra.

136

Chương“ VI Ô X Y CAO Á P

Một phần của tài liệu Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập 3 (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)