III. CHÒNG CHỈ ĐỊNH
3. Bóc nhãn xư trong CƯ tử cung:
- Rạch cơ tử cung: đường rạch đù sâu đến vỏ nhân xơ và vị trí lồi nhất cùa nhãn xơ, càng gần đường giữa càng thuận tiện cho việc bóc tách được nhiều nhân xơ càng tốt
160--- — ---- TT___ ___ — T_ .71---1 ằí— ----
Chương VIII: Phụ sản
- Dùng ngón tay kết hợp với kéo cong đầu tù để bóc tách nhân xơ. Khi nhân xơ đã lộ ra thì dùng kẹp có mấu hặc khâu một sợi chỉ nhấc khối u lên cho dễ bóc tách phần còn lại
- Bóc tách phần cơ, xơ còn lại dính vào nhân xơ. Nếu có mạch máu thì phải kẹp và cầm máu kĩ.
- Qua vết rạch đầu tiên để bóc tách những nhân xơ còn lại
- Trong quá trình bóc tách không để tổn thương niêm mạc tử cung - Khâu phục hồi:
+ Khâu niêm mạc tử cung (nếu có tổn thương) bằng chỉ catgut 3.0 hoặc 4.0
+ Phục hồi cơ tứ cung: đầu tiên khâu lấy hết đáy khoang bóc tách để tránh tụ máu bằng chỉ catgut mũi chữ X , khâu kiểu mắt xích lớp cơ còn lại. Khâu thanh mạc- cơ bằng mũi vắt hoặc mũi rời.
- Lau sạch ổ bụng, đóng thành bụng. - Sát trùng âm đạo.
VI. THEO DÕI
- Theo dõi chung như những người bệnh phẫu thuật bụng.
- Theo dõi nước tiểu nhất là sau bóc những nhân xơ gần đường đi của niệu quản. VII. T A I B IẾ N V À X Ử LÍ
- Chảy máu là biến chứng sớm có thể gặp. Để dự phòng cần chú ý cầm máu kĩ trong phẫu thuật nhất là các mạch máu lớn. Cần theo dõi phát hiện sớm để phẫu thuật lại cầm máu.
- Với những nhân xơ dính cơ nhiều không bóc tách được có thể phải cắt tử cung. - Có thể bị dính buồng tử cung nếu bóc tách làm tổn thương niêm mạc tử cung. Các dấu hiệu cua biến chứng này là đau bụng khi hành kinh, ít kinh và biến dạng buồng tứ cung trên phim chụp buồng tử cung có chuẩn bị. Phương pháp điều trị là nong buồng tử cung và đặt vòng chống dính.
- Có thể gặp các tai biến chung của phẫu thuật ổ bụng.