Ảnh hưởng của chất kỡm hóm và chất hoạt húa

Một phần của tài liệu Công nghệ protein enzyem (Trang 27 - 28)

E S↔ S P Trong đó:

2.5.5. Ảnh hưởng của chất kỡm hóm và chất hoạt húa

a. Ảnh hưởng của chất kỡm hóm: các chṍt làm giảm vọ̃n tụ́c phản ứng cú enzyme xúc tác gọi là chṍt kìm hãm hay là chṍt ức chờ́ (inhibitor) thường ký hiợ̀u bằng chữ I. Các chṍt này có thờ̉ là những ion kim loại, các phõn tử vụ cơ, hữu cơ hoặc có thờ̉ là protein.

Các chṍt gõy biờ́n tính protein cũng là những chṍt kìm hãm. Nhiờ̀u chṍt khụng làm biờ́n tính protein enzyme nhưng võ̃n làm giảm vọ̃n tụ́c phản ứng theo các cơ chờ́ khác, các chṍt này có thờ̉ kìm hãm thuọ̃n nghịch và khụng thuọ̃n nghịch.

Kìm hãm khụng thuọ̃n nghịch là trường hợp sau khi bị kìm hãm, phản ứng khụng thờ̉ phục hụ̀i lại đựoc cho dù yờ́u tụ́ kìm hãm đã bị loại trừ.

Kìm hãm thuọ̃n nghịch là trường hợp khi có mặt của chṍt kìm hãm thì vọ̃n tụ́c giảm còn nờ́u loại chṍt kìm hãm ra thì phản ứng lại phục hụ̀i bình thường. Người ta phõn biợ̀t 2 loại kìm hãm thuọ̃n nghịch là thuọ̃n nghịch cạnh tranh và thuọ̃n nghịch khụng cạnh tranh.

Những chṍt kìm hãm thuọ̃n nghịch cạnh tranh thường có cṍu trúc tương tự cṍu trúc của cơ chṍt, do đó chúng có khả năng kờ́t hợp vào trung tõm hoạt đụ̣ng của enzyme, chiờ́m chụ̃ kờ́t hợp của cơ chṍt.

Như vọ̃y vọ̃n tụ́c phản ứng giảm là do giảm lượng phõn tử enzyme có khả năng kờ́t hợp với cơ chṍt. Kìm hãm cạnh tranh thì có thờ̉ được loại bỏ ở điờ̀u kiợ̀n nụ̀ng đụ̣ cơ chṍt đủ lớn, tức là lúc này nụ̀ng đụ̣ của chṍt kìm hãm coi như là khụng đáng kờ̉ so với nụ̀ng đụ̣ cơ chṍt.

Kìm hãm thuọ̃n nghịch khụng cạnh tranh là trường hợp chṍt kìm hãm kờ́t hợp với enzyme ở vị trí khác với trung tõm hoạt đụ̣ng, làm thay đụ̉i cṍu trúc khụng gian của

V

phõn tử enzyme do đó làm giảm vọ̃n tụ́c phản ứng xúc tác của enzyme. Trong trường hợp này vọ̃n tụ́c của phản ứng phụ thuụ̣c vào nụ̀ng đụ̣ của chṍt kìm hãm, chṍt kìm hãm nhiờ̀u sẽ làm giảm vọ̃n tụ́c mạnh. Mụ̣t sụ́ chṍt kìm hãm khụng cạnh tranh có tính đặc hiợ̀u cao, thường được sử dụng đờ̉ phát hiợ̀n các nhóm chức năng trong trung tõm hoạt đụ̣ng của enzyme.

Cơ chờ́ của 2 qỳa trỡnh kỡm hóm, xem giỏo trỡnh Húa sinh.

b. Ảnh hưởng của chất hoạt húa: chṍt hoạt hóa làm tăng vọ̃n tụ́c xúc tác của enzyme. Các chṍt hoạt hóa có bản chṍt rṍt khác nhau, có thờ̉ là các anion, cation, các kim loại hoặc các chṍt hữu cơ có cṍu tạo phức tạp. Ví dụ anion clo, brom, iod là chṍt hoạt hóa của α-amylase đụ̣ng vọ̃t, hay các ion kim loại như Mn+2

, Zn+2, Ca+2...là chṍt hoạt hóa đụ́i với enzyme protease. Tuy nhiờn tác dụng hoạt hóa chỉ giới hạn ở những nụ̀ng đụ̣ xác định.

Cơ chờ́ hoạt hóa rṍt khác nhau, có thờ̉ là những chṍt có khả năng phá vỡ mụ̣t sụ́ liờn kờ́t trong phõn tử tiờ̀n enzyme (zimogen) làm phá thờ́ bị bao võy của các nhóm hoạt đụ̣ng trong trung tõm hoạt đụ̣ng của enzyme, làm enzyme trở lại dạng hoạt đụ̣ng. Cũng có thờ̉ các chṍt có tác dụng làm phục hụ̀i những nhóm chức trong trung tõm hoạt đụ̣ng của enzyme sau khi bị biờ́n đụ̉i.

Một phần của tài liệu Công nghệ protein enzyem (Trang 27 - 28)