Những lưu ý khi sử dụng phương phỏp BCA

Một phần của tài liệu Công nghệ protein enzyem (Trang 70)

- O CH2 COOH phõn ly

4.5.4.Những lưu ý khi sử dụng phương phỏp BCA

4. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PROTEIN

4.5.4.Những lưu ý khi sử dụng phương phỏp BCA

- Đụ̣ nhạy của các phản ứng tạo màu trong phương pháp sẽ tăng lờn khi đờ̉ dung dịch ở 600C trong thời gian lõu hơn 30 phỳt, đờ̉ tránh điờ̀u này xảy ra , nờn tắt bờ́p ụ̉n nhiợ̀t sớm hơn khi thṍy màu của dung dịch trở nờn quá sõ̃m.

- Sau khi đờ̉ ụ̉n nhiợ̀t, màu của dung dịch võ̃n tiờ́p tục đọ̃m dõ̀n thờm trong vòng 1 giờ khi đờ̉ dung dịch ở nhiợ̀t đụ̣ phòng.

- Vì phương pháp có sự phụ thuụ̣c vào các i on Cu2+

, khi trong mõ̃u phõn tích có chứa mụ̣t lượng lớn phõn tử EDTA sẽ dõ̃n đờ́n hiợ̀n tượng các ion Cu2+bị bắt vào trong mạng lưới phõn tử EDTA và điờ̀u này sẽ ảnh hưởng đờ́n kờ́t quả thí nghiợ̀m . Đờ̉ khắc phục hiợ̀n tượng này , người ta thường pha loãng mõ̃u phõn tích sao cho lượng protein trong mõ̃u chỉ vừa đủ đờ̉ có thờ̉ đo lường được , viợ̀c pha loãng này sẽ làm giảm đáng kờ̉ ảnh hưởng của EDTA do mụ̣t sụ́ ion Cu2+bị cụ lọ̃p bởi phõn tử EDTA nhưng lượng ion Cu2+còn lại cũng đủ đờ̀ phản ứng hờ́t với lượng protein có trong mõ̃u.

- Khi so sánh ba phương pháp Lowry , BCA và Bradford trong viợ̀c phõn tích hàm lượng protein từ hai loại : protein có liờn kờ́t với các phõn tử glucid và pro tein khụng có sự liờn kờ́t với glucid , người ta nhọ̃n thṍy rằng khụng có sự khác nhau đáng kờ̉ với loại protein phi glucid nhưng với loại protein mà có gắn kờ́t với phõn tử glucid thì có sự khác biợ̀t rừ rợ̀t giữa ba phương pháp : với phương pháp Bradford cho giá trị hàm lượng protein rṍt thṍp trong khi hai phương pháp còn lại cho giá trị hàm lượng protein rṍt cao.

Một phần của tài liệu Công nghệ protein enzyem (Trang 70)