THỰC TRẠNG TUYỂN SINH CÁC NHĨM NGÀNH XÃ HỘI VÀO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 180)

- Nĩi chuyện với người bản xứ về những chủ đề khác nhau.

1. THỰC TRẠNG TUYỂN SINH CÁC NHĨM NGÀNH XÃ HỘI VÀO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Theo thống kê từ nguồn báo Tuổi trẻ, tỉ lệ hồ sơ đăng ký dự thi vào các trƣờng đại học, cao đẳng qua các năm từ 2009 đến 2011 khối A ngày càng tăng, các khối cịn lại ngày càng giảm, nhất là khối C tỉ lệ khơng đƣợc 1/10 so với tổng số thí sinh.

Năm Khối A (%) Khối B (%) Khối C (%) Khối D (%)

2009 51,0 18.3 8.2 14.3

2010 53.9 19.8 7.6 15.2

2011 55.2 19.4 6.4 15.5

*

181

Từ số liệu thống kê, chúng ta cĩ cảm giác học sinh Việt Nam yêu thích Khoa học Tự nhiên (KHTN) hơn. Tuy nhiên, thực tế khơng phải nhƣ vậy. Học sinh lựa chọn khối A, thi vào các nhĩm ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế khơng phải vì các em đều cĩ khả năng, học tốt các mơn tự nhiên mà vì các nguyên nhân khơng xuất phát từ khả năng học tập.

Tỉ lệ thí sinh nộp hồ sơ thi các ngành Khoa học Xã hội (KHXH) thấp cũng cĩ nghĩa là số lƣơ ̣ng học sinh theo ban KHXH trên cả nƣớc cũng thấp đáng kể , trong năm học 2006 - 2007 đạt 6,41% nhƣng chỉ sau 2 năm, tỷ lệ này giảm xuống cịn 2%. Năm 2011 vừa qua, rất nhiều trƣờng cĩ nhĩm ngành KHXH tuyển đến nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 nhƣng vẫn khơng đủ chỉ tiêu đào tạo. Tình trạng thiếu thí sinh dự thi vào nhĩm ngành KHXH khiến các trƣờng đại học, cao đẳng phải tìm cách «phá rào» bằng cách thi tuyển các mơn tự nhiên và lý giải rằng các ngành học đĩ cĩ liên quan đến khối A… Tuy nhiên, theo tơi đĩ chỉ là một giải pháp tình thế, sẽ khơng thể giải quyết triệt để và nếu tiếp tục nhƣ tình trạng hiện nay thì chẳng bao lâu nữa nhĩm ngành KHXH sẽ xĩa sổ vì khơng cĩ thí sinh và khơng cĩ ngƣời giỏi để phát triển KHXH.

Một trong những nguyên nhân tỉ lệ dự thi ngành KHXH sụt giảm là ngay từ lúc cịn học phổ thơng, học sinh đã khơng lựa chọn ban C. Nhiều trƣờng ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh ban C hồn tồn khơng cĩ học sinh chọn học, đa số các em học ban Cơ bản hoặc ban A. Đây cũng là một trong những thực trạng, cĩ thể nĩi là thất bại của mơ hình phân ban mới.

Vậy, đâu là nguyên nhân chính khiến học sinh khơng mặn mà với nhĩm ngành KHXH và khơng lựa chọn khối C để dự thi đại học?

Đã cĩ nhiều chuyên gia phân tích các nguyên nhân học sinh khơng lựa chọn khối C và nhĩm KHXH, nhƣ:

Một là, chƣơng trình học các mơn xã hội khơ khan, nặng về lý thuyết và phải học thuộc lịng nhiều nên khiến cho học sinh nhàm chán. Thực tế hiện nay các trƣờng phổ thơng dạy các mơn khối C chủ yếu để đối phĩ với các kỳ thi. Học sinh khơng tìm thấy niềm đam mê, hứng thú nên chắc chắn khơng thể cĩ động lực học tập.

Hai là, tốc độ phát triển quá nhanh của khoa học cơng nghệ, nhà nƣớc đặt nặng mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc vơ hình chung cũng là nguyên nhân các nhĩm ngành KHXH chƣa thực sự đƣợc coi trọng. Thời gian gần đây, qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng chúng ta cũng nhận thấy các nƣớc phƣơng Tây phát triển cĩ nền khoa học kỹ thuật tiên tiến vƣợt bậc ngày càng tìm đến gần các nƣớc phƣơng Đơng hơn, ngày càng nghiên cứu sâu hơn và học tập tinh hoa văn hĩa của các

182

nƣớc phƣơng Đơng. Vì sao nhƣ thế ? Vì trải qua một thời gian dài phát triển khoa học kỹ thuật, xã hội của họ văn mình, hiện đại nhƣng họ phải đối mặt với một lỗ hổng lớn về chất nhân văn. Vì sao ngày càng cĩ nhiều các cuộc bạo loạn? Cĩ nhiều những hiện tƣợng tiêu cực mà chất nhân văn, nhân bản dƣờng nhƣ biến mất, vì sao ngày càng cĩ nhiều tội phạm, tệ nạn? Nếu từ bây giờ chúng ta khơng củng cố ngành KHXH, thì trong tƣơng lai khơng xa, xã hội chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề tƣơng tự ở mức độ gay gắt và phức tạp hơn hiện tại.

Ba là, sinh viên tốt nghiệp các ngành KHXH khĩ tìm đƣợc việc làm do các em khơng biết đƣợc đầy đủ các thơng tin về nơi tuyển dụng cĩ liên quan đến ngành nghề mà mình đang học. Vì thế, các em sau khi ra trƣờng đều chấp nhận làm việc trái ngành nghề với mức lƣơng rất thấp.

Theo tơi nghĩ, một nguyên nhân sâu xa và chúng ta cần phải giải quyết triệt để thì mới cĩ thể giải bài tốn lựa chọn nghề nghiệp của học sinh sinh viên hiện nay: đĩ là cơng tác hướng nghiệp ở nhà trường phổ thơng kể cả đại học ở nước ta cịn quá yếu.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)