Kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa vào mục tiêu dạy chữ, chƣa chú trọng đến mục tiêu dạy ngƣờ

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 40)

- Hình thức KTĐG

3. THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH PHỔ THƠNG VIỆT NAM

3.2. Kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa vào mục tiêu dạy chữ, chƣa chú trọng đến mục tiêu dạy ngƣờ

đến mục tiêu dạy ngƣời

Việc KTĐG hiện nay ở các nhà trƣờng phổ thơng dựa vào mục tiêu, mà mục tiêu chủ yếu là kết quả các kỳ thi nhƣ: thi học kỳ, thi tốt nghiệp, tuyển sinh, học sinh giỏi. Vì vậy, việc đo năng lực học sinh dựa vào điểm số các bài thi. Điểm số của một học sinh cao, điểm bình quân các mơn thi của một trƣờng cao thì đánh giá trƣờng đĩ cĩ chất lƣợng cao, trong khi những tiêu chí nhƣ: sức khỏe, kỹ năng, lý tƣởng của HS lại bị bỏ qua. Vì quan niệm nhƣ vậy, nên mọi hoạt động của nhà trƣờng đặt trọng tâm vào các kỳ thi, những hoạt động khác nhằm rèn luyện đạo đức, nâng cao sức khỏe, nâng cao kỹ năng sống… bị xem nhẹ. Gần đây, dƣ luận bức xúc về một số kỳ thi mới xuất hiện vơ lý nhƣ: thi vào lớp mẫu giáo chất lƣợng cao, thi vào lớp 1, thi vào lớp chọn….

Việc chú trọng vào kết quả thi đã dẫn đến nhiều hệ lụy, đĩ là: Thứ nhất, dạy thêm học thêm tràn lan, HS “chạy sơ” đi học thêm, giảm khả năng tự học. Bộ GD&ĐT đã chủ trƣơng giảm tải chƣơng trình, nhƣng càng giảm tải thì việc dạy thêm, học thêm càng tăng với nhiều hình thức biến tƣớng nhƣ “Bồi dƣỡng văn hĩa ngồi giờ”, bổ túc kiến thức cho học sinh lớp 6 và lớp 10 vì ở lớp 5, lớp 9 khơng thi tốt nghiệp. Thứ hai, HS chỉ chú trọng học một số mơn để thi tốt nghiệp hoặc thi đại học.

41

Dự luận báo chí cũng đã phản ánh là một số trƣờng chú trọng đến các mơn thi khối A và khối B, cịn các mơn học khác khơng chú trọng. Chúng tơi đã tìm hiểu một số trƣờng THCS tổ chức bồi dƣỡng văn hĩa ngồi giờ, nhà trƣờng cho biết chỉ dạy đƣợc các mơn Tốn, Lý, Hĩa, Văn và tiếng Anh, cịn các mơn khác khơng cĩ HS, nhƣ vậy, ngay từ THCS, các em đã học lệch. Thứ ba, HS coi thƣờng các mơn xã hội, mà trong khi những mơn học xã hội là những mơn học cĩ giá trị trong việc bồi đắp tâm hồn trong sáng và nhân cách tốt đẹp cho các em. Thứ tư, khi nào thi mới học, HS tập trung cao độ cho các kỳ thi, thi xong là bỏ, là quên, đây chính là yếu điểm dẫn đến chất lƣợng mơn ngoại ngữ thấp, phần lớn HS Việt Nam học ngoại ngữ 10 năm (từ phổ thơng đến đại học), nhƣng vẫn khơng sử dụng đƣợc, muốn giỏi ngoại ngữ các em phải rèn luyện học liên tục.

- Về ĐG đạo đức và nhân cách của HS chƣa thực sự chú trọng (đa số đƣợc xếp khá và giỏi) và chƣa cĩ PP phù hợp. Chúng ta biết rằng, mọi sự việc cĩ quá trình diễn ra nhƣ thế nào thì kết quả nhƣ thế ấy. Quy luật này càng đúng trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục nhân cách. Bởi hình thành nhân cách là cả một quá trình với sự hội tụ của nhiều yếu tố, biểu hiện của nhân cách ở mỗi con ngƣời thể hiện ở nhiều khía cạnh và cấp độ khác nhau. Để trở thành một ngƣời cơng dân tốt, ngồi việc nắm những kiến thức và kỹ năng các mơn học, các em phải đƣợc rèn luyện trong một mơi trƣờng thân thiện, hợp tác, và năng động , để HS thể hiện , bộc lộ hết khả năng của mình . Vì vậy, sƣ̣ đánh giá mức độ tiến bộ về nhân cách của HS gắn liền với viê ̣c xây dựng tiêu chí và PP đánh giá phù hợp với tƣ̀ng lứa tuổi và tƣ̀ng cấp học . Những phẩm chất nào là cần thiết đối với HS tiểu học, THCS, THPT. Trong chƣơng trình “Thơng điệp ngày khai trƣờng”, GS Hồ Ngọc Đại cĩ nĩi: “Chúng ta dạy nhƣ thế nào để trẻ em trở thành chính nĩ”. Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho rằng: Phát triển tồn diện là đúng, nhƣng chúng ta hiểu tồn diện ở đây cho sự phát triển của một con ngƣời về sức khỏe, tâm hồn và trí tuệ,.. chứ khơng phải tồn diện là cái gì cũng phải học.

Dƣ luận hết sức bức xúc, trong thời gian gần đây, tội phạm xã hội cĩ xu hƣớng trẻ hĩa, cĩ em phạm tội giết ngƣời ở tuổi vị thành niên, cĩ khi đang cịn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Điển hình là vụ án Lê Văn Luyện ở Bắc Giang, theo phân tích của một số nhà giáo dục, một phần lỗi là do nhà trƣờng bất lực trong việc giúp đỡ em học tập tiến bộ và rèn luyện tốt. Điều quan trọng mà các thẩm phán cho rằng: cần giáo dục lịng nhân ái, lẽ sống làm ngƣời cho HS, ngay từ cấp tiểu học. Ở đây chúng ta càng thấm thía hơn câu nĩi mang triết lý nhân văn sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”. Chính vì vậy mà mọi hoạt động giáo dục, trong đĩ cĩ KTĐG cần hƣớng đến mục tiêu dạy làm ngƣời.

42

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)