Cơng tác quản lý giáo dục đại học, đã và đang thực hiện đổi mới cĩ hiệu quả, trƣớc hết là việc phân tầng, phân cấp quản lý qua việc thành lập hội đồng trƣờng trong

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 28)

trƣớc hết là việc phân tầng, phân cấp quản lý qua việc thành lập hội đồng trƣờng trong các trƣờng đại học và trao quyền tự chủ cho các trƣờng ở một số lĩnh vực đã tạo cho các trƣờng cĩ cơ hội chủ động trong kế hoạch phát triển phù hợp với đặc điểm riêng biệt và nhu cầu của các ngành kinh tế địa phƣơng nơi trƣờng đĩng và phạm vi vùng lân cận của trƣờng, cũng nhƣ thế mạnh của trƣờng về các lĩnh vực đào tạo. Một số trƣờng đã đƣợc thử nghiệm trong việc tự chủ hồn tồn về thu chi tài chính, tự hạch tốn, tự trả lƣơng.

29

2.3. Một số khĩ khăn, hạn chế

- Hệ thống các trƣờng cao đẳng, đại học tăng nhanh nhƣng vẫn tập trung chủ yếu ở các tỉnh khu vực đồng bằng (đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long), các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh…), các vùng miền núi khĩ khăn cịn quá ít các trƣờng (Tây Nguyên, Tây Bắc …). Mặt khác, nhiều trƣờng cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đầy đủ so với yêu cầu giảng dạy và học tập của một trƣờng cao đẳng, đại học ( nhất là các trƣờng ngồi cơng lập).

- Đội ngũ giảng viên cĩ trình độ cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ, Phĩ Giáo sƣ, Giáo sƣ..) chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt là các trƣờng mới thành lập, trƣờng nâng cấp từ cao đẳng lên, trƣờng ngồi cơng lập, làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Trình độ, kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học cịn hạn chế. Việc phân cấp quản lý và giao quyền tự chủ cho các trƣờng chƣa hợp lý ở một số lĩnh vực khá quan trọng (tuyển sinh, tuyển chọn nhân sự, cơ cấu nhân sự, xây dựng cơ sở, mua sắm trang thiết bị, cách tổ chức thực hiện..), làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tiến trình đổi mới.

- Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập tuy trở thành phong trào rộng trong các trƣờng, nhƣng chƣa đầu tƣ đầy đủ cho quá trình thực hiện (phƣơng tiện, thời gian, lƣơng bổng..), nên hiệu quả chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn.

- Đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học của giảng viên và các nhà khoa học cịn thấp về ngân sách, thiếu phƣơng tiện làm việc, nên các kết quả nghiên cứu chƣa đạt đƣợc độ tin cậy cao, làm hạn chế rất lớn đến cơng tác hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, chƣa tạo đƣợc động lực lớn trong đội ngũ giảng viên và sinh viên.

- Cơng tác đánh giá, kiểm định vẫn cịn mới mẻ trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Mặc dù trong những năm vừa qua đã cĩ sự chuyển đơng manh, nhƣng thực chất kết quả chƣa tạo đƣợc độ tin cậy cao ( tự đánh giá, đánh giá ngồi..). Các phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, gần nhƣ chƣa cĩ đƣợc cách đánh giá ƣu thế, cĩ độ chuẩn xác cao, đúng năng lực sinh viên để thực hiện rộng rãi trong các trƣờng.

3. NHỮNG KÌ VỌNG TỪ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 3.1. Cơ sở, nền tảng của những kỳ vọng 3.1. Cơ sở, nền tảng của những kỳ vọng

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)