Chia sẻ trải nghiệm, phản hồi, đánh giá hiệu quả, kết luận Và bảng khái quát kết quả thực nghiệm (bảng 6) nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 84)

Và bảng khái quát kết quả thực nghiệm (bảng 6) nhƣ sau:

Nhĩm yếu tố Trung bình nhĩm Thứ hạng

Yếu tố thuộc về gia đình 3.58 1

Yếu tố thuộc về bản thân 3.30 2

Yếu tố thuộc về nhà trƣờng 3.14 3

Yếu tố thuộc về xã hội 2.86 4

Học sinh

Trƣớc thực nghiệm Kết quả khả năng kiểm sốt cảm xúc giận dữ

Ghi chú

M.T - Mức cảm xúc giận dữ tự đánh giá dao động từ

Học sinh làm quen với việc sử dụng kĩ thuật mới, biện pháp mới để tự thực hiện

- Học sinh hợp tác, tích cực tham gia, thực hiện bài T.G

85

3. KẾT LUẬN

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh cĩ khả năng kiểm sốt từng biểu hiện cảm xúc giận dữ, sợ hãi, xấu hổ chƣa mang tính ổn định và cịn dao động khá nhiều. Khả năng kiểm sốt cảm xúc giận dữ và sợ hãi của học sinh ở mức trung bình.Về việc sử dụng giải pháp để kiểm sốt cảm xúc, học sinh chỉ dừng lại ở mức độ khá thấp. Học sinh cĩ sự nhận thức cũng nhƣ áp dụng giải pháp của học sinh nhằm kiểm sốt cảm xúc cịn hạn chế. Và nhĩm yếu tố thuộc về gia đình cĩ ảnh hƣởng lớn nhất đến khả năng kiểm sốt cảm xúc của học sinh trung học phổ thơng tại Tp.HCM. Bên cạnh đĩ, kết quả trƣớc thực nghiệm cho biết là cảm xúc của bản thân mỗi học sinh nảy sinh do suy nghĩ tự động, niềm tin khơng hợp lý khá cao. Sau thực nghiệm, học sinh cĩ những bƣớc tiến đáng kể trong việc nhận ra những suy nghĩ tự động tiêu cực, nhận thức chƣa hợp lý để từ đĩ tự điều chỉnh cảm xúc trong cuộc sống bằng cách sử dụng những kĩ thuật đơn giản để phân tích cảm xúc cũng nhƣ điều chỉnh cảm xúc của bản thân thơng qua thực nghiệm nhƣ vẽ mơ hình ABC, tự đặt câu hỏi Xơcrat, theo dõi cảm xúc qua phiếu đánh giá,..

Nâng cao khả năng kiểm sốt cảm xúc của học sinh THPT khơng chỉ chủ yếu dựa vào sự tích cực nhận thức của bản thân mỗi học sinh mà cịn phụ thuộc vào sự hỗ M.Đ 80- 70 đến 100 điểm.

- Học sinh cĩ niềm tin sai lệch ở mức độ khá cao từ 80 -100, và khơng nhận ra bản thân suy nghĩ tiêu cực khi tình huống tác động. - Tự khẳng định là nhận thức khơng sai. - Tấn số xuất hiện 3-4 lần suy nghĩ tự động/ tình huống tƣợng tự. - Suy nghĩ tự động và niềm tin khơng hợp lý khá nhiều.

kiểm sốt cảm xúc của bản thân thơng qua việc nhận ra và xử lý cốt lõi các niềm tin đĩ. Từ đĩ, cảm xúc tiêu cực đƣợc giải quyết. Cụ thể là: - Học sinh nhận ra suy nghĩ tự động bị méo mĩ, nhận thức, niềm tin khơng hợp lý.

- Hiểu đƣợc mơ hình ABC để tự phân tích nhận thức cho bản thân.

- Biết sử dụng câu hỏi thách thức và câu hỏi Xơcrat để phân tích nhận thức của bản thân tập về nhà cĩ liên quan đến vấn đề nhận thức trong cảm xúc giận dữ. - Nhiều kĩ năng của học sinh cịn thiếu nhƣ lắng nghe hiệu quả, khái quát hĩa, thƣ giãn,..

N.Tr M.N

86

trợ rất lớn từ phía giáo dục ở nhà trƣờng, giáo viên và gia đình. Thiết nghĩ, nhà trƣờng cần chú ý đến các hoạt động bồi dƣỡng cảm xúc tích cực cho học sinh thơng qua việc quan tâm, theo dõi cảm xúc bất thƣờng nảy sinh để can thiệp kịp thời; Tạo điều kiện cho phịng tƣ vấn tâm lí học đƣờng tổ chức những hoạt động ngoại khĩa, huấn luyện kĩ năng mềm liên quan đến bồi dƣỡng cảm xúc tích cực, rèn luyện khả năng kiểm sốt cảm xúc, học cách giải tỏa cảm xúc hữu hiệu. Bên cạnh đĩ, lồng ghép linh hoạt nội dung giáo dục cảm xúc của học sinh vào chƣơng trình giáo dục bộ mơn, ngoại khĩa một cách phù hợp. Ngồi ra, gia đình cũng cần làm gƣơng, quan tâm, chú ý cƣ xử nhiều hơn nữa đến cảm xúc của con cái để kịp thời hỗ trợ các em vƣợt qua cảm xúc tiêu cực, cĩ nhận thức tích cực để cân bằng đời sống cảm xúc và lý trí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Caroll E. Izard (1992), Những cảm xúc của người, NXBGD.

[2] Phan Trọng Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXBĐHQG Hà Nội.

[3] Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXBĐQG Hà Nội.

[4] Clyde Vanworth, (2011), Training document about Cognitive Behavioral Therapy, HCMC.

87

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC CỦA TRẺ MẪU GIÁO TỪ 3 – 4 TUỔI Nguyễn Thị Phú Quý* Nguyễn Thị Phú Quý* TĨM TẮT

Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Đặc điểm tri giác của trẻ từ 3 – 4 tuổi (mẫu giáo bé) được thể hiện qua sự lĩnh hội các chuẩn cảm giác và sự phát triển các hành động tri giác của trẻ. Ban đầu trẻ lĩnh hội các biến dạng cơ bản của mỗi loại thuộc tính của các chuẩn cảm giác, sau đĩ trẻ học phân biệt các biến dạng khác nhau của các chuẩn. Sự phát triển hành động tri giác của trẻ diễn ra theo qui luật dần chuyển hành động định hướng bên ngồi thành hành động tri giác và khả năng định hướng cĩ mục đích, cĩ kế hoạch trong quá trình tri giác của trẻ sẽ tăng dần nhờ vào sự hướng dẫn, giúp đỡ của người lớn thơng qua việc tổ chức để trẻ tham gia các hoạt động như vẽ, tơ màu, nặn tượng, xây dựng,...

ABSTRACT

Perception is a psychological process fully reflects surface properties of a material phenomena when people directly impact on their senses. Perceptual characteristics of children aged 3-4 years (preschool children) are expressed through perceived senses of standards and the development of children's perception of action. Initially, the children aware basic deformation of each of property of standard senses, then they learn to distinguish the different deformation of the standard. The development of the children's perception of action takes place under principles of moving outside oriented actions to perceptual ones and the ability to orient these actions purposely in the children‟s perception which will increase by guidances and assistances of adults through organizing activities for children such as drawing, painting, clay objects and building.

Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật, hiện tƣợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan [6, tr.79]. Tri giác giúp con ngƣời định hƣớng và điều chỉnh đƣợc hành vi, hoạt động của mình, từ đĩ phản ánh thế giới một cách cĩ lựa chọn và cĩ ý nghĩa. Đặc biệt với lứa tuổi mẫu giáo tri giác chính là nền tảng để phát triển các chức năng tâm lý cấp cao nhƣ tƣ duy, ngơn ngữ, trí nhớ, chú ý, tƣởng tƣợng.

Tri giác đƣợc phân loại dựa trên nhiều cách khác nhau, trong đĩ cĩ hai cách phân loại tƣơng đối phổ biến là dựa vào bộ máy phân tích chủ yếu tham gia vào quá

*

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)