XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 45)

- Hình thức KTĐG

4. XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

KTĐG theo hƣớng tiếp cận nội dung KTĐG theo hƣớng tiếp cận năng lực

Các bài thi trên giấy đƣợc thực hiện vào cuối một chủ đề, một chƣơng , một học kỳ

Nhiều bài kiểm tra đa dạng trong suốt quá trình học tập

Việc lực chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG khơng đƣợc nêu trƣớc (cĩ tính chất đánh đố, yêu cầu HS nỗ lực tối đa để vƣợt qua kỳ kiểm tra, kỳ thi)

Việc lực chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG đƣợc nêu rõ từ trƣớc (cơng khai, rõ ràng, địi hỏi HS phải hiểu sâu vấn đề, cĩ sáng tạo và vận dụng sau này

Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của

việc giảng dạy

Quan tâm đến đến phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp rèn luyện của HS

Chú trọng vào sản phẩm Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tƣởng sáng tạo.

Tập trung vào kiến thức sách vở, hàn lâm Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo.

Đánh giá do các cấp quản lý và do GV là chủ yếu, tự đánh giá của HS rất ít

GV và HS chủ động trong KTĐG, khuyến khích tự đánh giá của HS

Đánh giá đạo đức HS chú trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trƣờng, tham gia phong trào thi đua… hạn chế sự thể hiện cá tính của HS.

Đánh giá đạo đức của HS một cách tồn diện, chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến khích HS thể hiện cá tính và năng lực bản thân.

4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ

Thứ nhất, giáo dục Việt Nam cần cĩ những nghiên cứu sâu về lý luận về KTĐG và xếp loại học sinh, hoặc có thể nghiên c ứu một số thành tựu về KTĐG gần đây của

46

thế giới vận dụng một cách hiệu quả vào Việt Nam, hay cần cĩ những chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên và đặc biệt là tài liệu, giáo trình giảng dạy về KTĐG cho sinh viên sƣ phạm. Chúng ta cần cho phép áp d ụng nhiều PP đánh giá khác nhau, đặc biệt là chuyển từ đánh giá chú trọng đến kiến thức HS nắm đƣợc sang đánh giá quá trình, cách thức HS nắm đƣợc kiến thức đĩ nhƣ thế nào, chú trọng đến kỹ năng cơ bản, năng lực cá nhân và hƣớng đến mục tiêu dạy làm ngƣời, chứ khơng chỉ chú trọng đến dạy chữ.

Thứ hai, nhà trƣờng là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong cơng tác KTĐG nhƣng khơng phải là của BGH mà chính là của GV và HS, xác định trách nhiệm cao của ngƣời GV trong cơng tác KTĐG, vì vậy, cần bồi dƣỡng nâng cao trình độ lý luận cũng nhƣ nắm vững các PP KTĐG hiệu quả.

Thứ ba, việc đánh giá, xếp loại đạo đức của học sinh khơng nên quá cứng nhắc (cĩ 4 bậc Tốt, Khá, TB và Yếu). Trong đánh giá hạnh kiểm, chúng ta cần xem xét đ ến học lực, nhƣng khơng quá quan trọng đến xếp loại mà là ý thức, động cơ, thái độ học tập. Ngành cần xây dựng tiêu chuẩn về đạo đức cụ thể, chú trọng đến phát triển năng lực cá nhân và tơn trọng nhân cách của HS. Bộ GD&ĐT cũng cần có quy đ ịnh lời nhận xét của GVCN đối với HS mỗi năm phải đầy đủ, tồn diện, chứ khơng bó buơ ̣c trong nhƣ̃ng tƣ̀, cụm từ rất chu ng chung nhƣ “Cĩ cố gắng”, “Chăm ngoan, học giỏi”, “Học tốt – hay nĩi chuyện trong lớp”,…

Thứ tư, việc đổi mới cách KTĐG học sinh phổ thơng hiện nay là một việc làm cĩ tính cấp bách. Bộ GD&ĐT cần phải cĩ nghiên cứu, triển khai thí điểm, sau đĩ, áp dụng cho cả nƣớc, tránh tình trạng ban hành quy chế rồi điều chỉnh, cĩ khi điều chỉnh hàng năm. Đồng thời, cần phổ biến cách đánh giá, xếp loại học sinh đến GV ở các cấp khác nhau và phổ biến cho phụ huynh biết trong kỳ họp đầu năm, để tạo sự đồng thuận chung ở nhà trƣờng và xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: Xu hướng mới của thế giới và bài học cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học

“Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh bậc trung học”, Tp.HCM, 2006.

[2] Bộ GD&ĐT (2011), Sổ tay PISA (2011), Hà Nội.

[3] Bộ GD&ĐT, Thơng tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 về ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.

[4] Bộ GD&ĐT, Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra.

[5] Bộ GD&ĐT, Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 của Bộ GD&ĐT về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp

47

loại học sinh THCS, THPT ban hành kèm theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006.

[6] Bộ GD&ĐT, Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 của Bộ GD&ĐT về ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT. [7] Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thực hành thành quả

học tập (PP thực hành), Trƣờng ĐHTH TP.HCM.

[8] Hồ Sỹ Anh (2011), Đề xuất giải pháp đánh giá chất lượng HS phổ thơng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục của Bộ GD&ĐT, Hải Phịng. [9] Hoa Lƣ (2008), Họp phụ huynh bên xứ Mỹ, website www.nghean.edu.vn. [10] Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi).

[11] Lê Văn Hồng (2011), Mức độ nghiên cứu CNGD theo quan điểm Thầy thiết kế - Trị thi cơng”, Kỷ yếu Hội thảo KHGD Việt Nam, Hải Phịng.

[12] Trịnh Vĩnh Hà (2011), Những người soạn thảo đề án giáo dục nĩi gì?, Báo tuổi trẻ ra ngày 09/6/2011.

48

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

Phạm văn Danh*

TĨM TẮT

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của Cơng nghệ thơng tin, việc đổi mới nâng cao hiệu quả dạy-học bất kỳ giai đoạn nào đều cần sử dụng tới cơng nghệ. Sự phát triển cơng nghệ thơng tin và đặc biệt là các thiết bị phục vụ việc sử dụng bài giảng điện tử trong quá trình dạy-học là điều hết sức quan trọng. Bài viết giới thiệu một số kỹ năng thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử, trong đĩ chủ yếu sử dụng máy tính và các thiết bị dạy học để thực hiện bài giảng điện tử nâng cao hiệu quả dạy học.

ABSTRACT

Nowadays, with the rushing development of information technology, the renovation in improving the efficiency of teaching and learning at any stage is in need to use technology. The development of information technology and especially the equipment used for designing e-learning during teaching and learning process is very important. This article introduces some skills in designing and using e-learning in which we mainly used computer and other equipments to carry out in order to improve the efficiency of teaching.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Việc đổi mới và nâng cao hiệu quả dạy-học bất kỳ giai đoạn nào đều cần sử dụng tới cơng nghệ. Bài viết đề cập tới bản chất cơng nghệ trong giáo dục, sự phát triển cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT) hiện nay, giới thiệu mơ hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính và các thiết bị dạy học, trong đĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thực hiện bài giảng điện tử nâng cao hiệu quả dạy học. Bài viết cũng đề cập tới việc sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT) trong đào tạo, hình thành những phƣơng thức đào tạo mới đang phát triển trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam nhƣ một nhấn mạnh sự cần thiết bồi dƣỡng kiến thức cơng nghệ cho giáo viên để cĩ đủ khả năng tham gia các hoạt động giáo dục điện tử và gĩp phần phát triển giáo dục Việt Nam trong thời gian tới.

Nhờ vào khả năng tuyệt vời của máy tính và máy chiếu mà giáo viên cĩ thể xây dựng giáo án điện tử bao gồm các cơng cụ đa phƣơng tiện (multimedia) nhƣ : văn bản (text), đồ họa (graphic), hình ảnh (image), âm thanh (sound) , hoạt cảnh (video). Với giáo án điện tử, giáo viên dễ dàng thực hiện một bài giảng thể hiện đƣợc các phƣơng

*

49

pháp sƣ phạm: dạy học nêu vấn đề, xử lý tình huống…, thực hiện các đánh giá và lƣợng giá học tập, giảm thời gian ghi chép, cĩ điều kiện trình bày trực quan các minh họa, thực nghiệm làm cơ sở thảo luận với ngƣời học, thu hút ngƣời học tập trung, tích cực chủ động tham gia học tập. Ngƣời học cĩ thể xin giáo viên bài giảng điện tử về nhà để tái hiện kiến thức học tập tại lớp, tăng khả năng độc lập, tự chủ trong học tập.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)