KHÁI QUÁT VAI TRÕ CỦA VÙNG NƯI MIỀN TRUNG TRONG LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 100)

C N Trung tâm Đánh giá & Kiểm định hất lƣợng Giáo dục

1. KHÁI QUÁT VAI TRÕ CỦA VÙNG NƯI MIỀN TRUNG TRONG LỊCH SỬ

Vùng núi miền Trung chiếm trọn phần Đơng của dãy Trƣờng Sơn, cĩ đƣờng biên giới tiếp giáp với các vƣơng quốc thuộc Ai Lao và Cao Miên. Vùng núi miền Trung trƣớc thế kỷ XIX là địa bàn cƣ trú chủ yếu của nhiều tộc ngƣời bản địa xen kẽ bởi các đồn điền của ngƣời Kinh. Vùng núi miền Trung vốn là nơi cung cấp những nguồn hàng quý hiếm phục vụ cho cả xứ Đàng Trong và ngoại quốc, đồng thời giữ vị trí chiến lƣợc là chốn phên dậu cho kinh đơ Phú Xuân ở mạn phía Tây. Ngồi ra, vùng núi miền Trung cĩ Thanh Hố vốn là đất tổ của chúa Nguyễn; Phú Xuân kinh đơ của xứ Đàng Trong; ấp Tây Sơn nơi khởi phát của vƣơng triều Tây Sơn. Đặc biệt dƣới thời các chúa Nguyễn, vùng núi miền Trung cùng với biển Đơng đĩng vai trị then chốt trong cơng cuộc thúc đẩy quá trình Nam tiến của dân tộc và xác lập chỗ đứng của dịng họ Nguyễn tại xứ Đàng Trong.

*

101

Vùng núi miền Trung, đặc biệt là Tây Nguyên – vùng đất cuối cùng sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, là nơi các tộc ngƣời bản địa nay đã hồ vào mái nhà chung Việt Nam, trở thành những thành viên của cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam. Khơng chỉ là địa bàn chiến lƣợc về an ninh quốc phịng, vùng đất miền Trung cịn giàu tài nguyên thiên nhiên, là lá phổi của đất nƣớc, là nơi lƣu giữ các kho tàng văn hố, là mạch sống tâm linh của dân tộc, nổi bật là kho tàng sử thi các dân tộc Tây Nguyên, vùng đất thánh địa, chốn trú ngụ của các thần linh, là nơi yên nghỉ của các bậc đế vƣơng.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)