Kỹ năng thuyết trình hạn chế

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 176)

Dựa vào những ý kiến của các chuyên gia nĩi trên, cĩ thể kết luận rằng, sự giống nhau trong các yếu tố gây nên sự miễn cƣỡng, khơng sẵn sàng nĩi của học sinh, đĩ là

177

yếu tố tâm lý (Nunan, 1999 và Schwartz, 2005), sự lo sợ bị mắc lỗi và bị chế giễu (Schwartz, 2005) và lo sợ khi diễn thuyết / sợ thuyết trình ( King, 2002; Mitchell, 2004). Điều này cĩ nghĩa là tất cả đều cho rằng sự lo sợ về tâm lý khi nĩi tiếng Anh của học sinh là một trong những lý do khiến học sinh khơng sẵn lịng muốn nĩi.

Sự lo lắng thƣờng đi đơi với cảm giác thiếu tự tin, e sợ hoặc lo âu ( Brown in Gebhard, 1996). Spolsky (1989) cho rằng sự lo âu thƣờng tập trung vào kỹ năng nghe và nĩi và các học sinh hay lo lắng thƣờng hay than phiền nhất về sự khĩ khăn khi nĩi trƣớc lớp. Mitchell (2004) cho rằng những học sinh hay lo lắng thƣờng ít nĩi hơn trong lớp. Theo Gebhard (1996), lo lắng thƣờng đƣợc gây ra bởi một số yếu tố nhƣ: khơng thể phát âm đƣợc những âm và từ lạ, khơng biết nghĩa của từ hoặc câu, khơng thể hiểu và trả lời đƣợc các câu hỏi, lớp học ngoại ngữ là nơi khơng phù hợp để luyện nĩi, sự phê phán của bạn bè, kiểm tra ( đặc biệt là kiểm tra nĩi), những cố gắng khơng thành cơng của việc học ngoại ngữ trƣớc đây …

Lớp học quá đơng cũng là một trong những lý do khiến học sinh ngại nĩi. Ở các lớp học Việt Nam, trung bình cĩ khoảng từ 50 – 60 học sinh. Với lớp học đơng nhƣ vậy học sinh thƣờng cảm thấy lo lắng hơn khi nĩi trƣớc lớp do sợ bị “mất mặt”, bị các bạn khác cƣời khi mình nĩi sai; giáo viên ít cĩ thời gian rèn luyện kỹ năng cho mỗi học sinh… Điều này làm cản trở việc phát triển kỹ năng nĩi của các em.

Trong việc rèn luyện kỹ năng nĩi, học sinh cũng gặp phải những khĩ khăn trong việc chọn cách diễn đạt ý tƣởng của bản thân. Các em thƣờng gặp phải những khĩ khăn nhƣ tìm từ ngữ thích hợp để diễn đạt đúng ý mình muốn nĩi hoặc cĩ ý tƣởng nhƣng khơng biết cách diễn đạt thế nào để ngƣời nghe hiểu. Khi các em muốn nĩi lên điều gì, các em cũng thƣờng gặp phải những khĩ khăn nhƣ khơng cĩ đủ vốn từ để diễn đạt. Từ vựng đĩng vai trị quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng nĩi của học sinh. Các em cĩ vốn từ vựng ít thƣờng gặp khĩ khăn trong việc giao tiếp và phát triển kỹ năng nĩi tiếng Anh của mình.

3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KÍCH THÍCH KHẢ NĂNG NGHE – NĨI TIẾNG ANH TRONG LỚP HỌC ANH TRONG LỚP HỌC

Phƣơng pháp giao tiếp đƣợc tiến hành trong thời gian gần đây đã mang lại hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng nghe – nĩi tiếng Anh ở sinh viên, học sinh. Tuy nhiên, trong các giờ học nghe – nĩi, học sinh thƣờng cảm thấy khĩ khăn hoặc thậm chí nhàm chán vì các chủ đề nghe và nĩi khơng hấp dẫn, khơng gây hứng thú cho các em hoặc vì giáo viên luơn mong muốn học sinh của mình nghe đƣợc mọi thứ và trả lời đƣợc thật nhiều câu hỏi. Do vậy, giờ học nghe nĩi trở nên căng thẳng thay vì thú vị. Để đối phĩ với tình trạng này, giáo viên cần phải tạo ra động lực để lơi kéo tất cả học sinh tham gia vào đề tài và khiến họ thật sự “muốn” nghe. Thật ra, khơng phải tất cả

178

học sinh đều quan tâm đến mỗi đề tài giáo viên đƣa ra trƣớc lớp, kể cả mơn nghe và nĩi. Do đĩ cơng việc chính của giáo viên là khuyến khích, động viên các em nghe, bất kể đĩ là đề tài gì. Những điều khác giáo viên cĩ thể làm đĩ là:

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)