- Hình thức KTĐG
3. THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH PHỔ THƠNG VIỆT NAM
3.5. So sánh kiểm tra, đánh giá của Việt Nam và thế giớ
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn về KTĐG của giáo dục thế giới và giáo dục Việt nam, chúng tơi xây dựng bảng so sánh sau:
43
Bảng 2: So sánh KTĐG vủa Việt Nam và Thế giới
KTĐG ở Việt Nam Xu hƣớng Thế giới
Các bài thi trên giấy đƣợc thực hiện vào cuối một chủ đề, một chƣơng, một học kỳ.
Nhiều bài kiểm tra đa dạng trong suốt quá trình học tập
Việc lực chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG khơng đƣợc nêu trƣớc (cĩ tính chất đánh đố), hiện nay, Bộ GD&ĐT yêu cầu GV cơng khai chủ đề cần kiểm tra đối với HS
Việc lực chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG đƣợc nêu rõ từ trƣớc (cơng khai, rõ rang)
Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc
giảng dạy
Quan tâm đến kinh nghiệm của HS
Chú trọng vào sản phẩm, một số hội thi đã chú trọng đến ý tƣởng và quá trình tạo ra sản phẩm.
Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tƣởng sáng tạo.
Tập trung vào kiến thức sách vỡ, hàn lâm Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo.
KTĐG hiện đang theo chỉ đạo của Bộ và Sở. GV và HS chƣa thực sự chủ động
Do giáo viên và HS chủ động
Kết quả KTĐG phân tích chƣa chu đáo Kết quả KTĐG phân tích kỷ đến từng HS Đánh giá về đạo đức của HS cịn phiếm
diện, chú trọng về thành tích học tập, chú trọng đến quy định, nội quy ràng buộc của trƣờng, nhận xét học sinh sơ sài
Đánh giá tồn diện về đạo đức HS, tơn trọng phát triển cá nhân, HS cĩ thể tự quy định nội quy của lớp và cam kết thực hiện nội quy đĩ…
Xây dựng một số cơng cụ tổ chức thi nhƣ: Thi giải tốn qua mạng (VioOlympic), thi tiếng Anh qua mạng (IOE)
Xây dựng một số cơng cụ đánh giá đến kỹ năng cơ bản và năng lực cá nhân, ý tƣởng sáng tạo… nhƣ kỳ thi ICAS, PISA…