HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 97)

C N Trung tâm Đánh giá & Kiểm định hất lƣợng Giáo dục

5. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA

Hoạt động ngoại khố theo quan niệm đổi mới phƣơng pháp dạy học là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và cĩ hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trƣờng suy tƣởng - thẩm định về bài học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học, kiểm tra lại chất lƣợng dạy học trong giờ chính khố. Hoạt động ngoại khố, vì thế, vừa là hoạt động giáo dục, vừa là hoạt động thẩm mỹ, gĩp phần tạo ra lối sống cĩ văn hố lành mạnh và khả năng hƣởng thụ, tiếp thu những điều tốt đẹp từ cuộc sống cho học sinh. Qua hoạt động ngoại khố, học sinh đƣợc phát triển cân đối về trí tuệ, đạo đức, thể dục và mĩ dục

Hoạt động ngoại khĩa sẽ gĩp phần giải quyết những khĩ khăn mà giáo viên và học sinh rất khĩ thực hiện đƣợc trong giờ chính khĩa do hạn chế về điều kiện và thời

98

gian giảng dạy. Hoạt động ngoại khĩa sẽ giúp ngƣời giáo viên khắc phục đƣợc những bất cập trong chƣơng trình giữa thời gian cho phép và khối lƣợng kiến thức cần phải truyền đạt, cĩ thể mở rộng và đào sâu những nội dung quan trọng, bổ sung những vấn đề chƣa đƣợc đặt ra trong chƣơng trình chính khĩa, làm “sống dậy” những tác phẩm, những hình ảnh, nhân vật, sự kiện … trong bài học

Hoạt động ngoại khĩa cịn làm tăng cƣờng tính thời sự, tính xã hội cho nội dung bài học. Qua hoạt động ngoại khĩa, học sinh cĩ thể hiểu sâu hơn về những điều mà giờ học chính khĩa các mơn khoa học xã hội muốn truyền đạt về cuộc sống …

Tổ chức hoạt động ngoại khố sẽ khiến việc dạy và học sẽ cĩ cơ sở thực tế , tạo hƣng phấn cho học sinh trong giờ chính khĩa. Vốn sống, vốn hiểu biết của thầy và trị đƣợc mở rộng. Đối với giáo viên, giờ ngoại khĩa sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn học sinh của mình, phát hiện đƣợc khả năng của các em, từ đĩ mà điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp. Hơn nữa, giáo viên cũng cĩ thêm kiến thức thực tế để bài giảng dạy phong phú hơn và tự tin hơn khi truyền thụ tri thức cho học sinh.

Trong nỗ lực tìm kiếm và đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy và gĩp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học các mơn khoa học xã hội, tổ chức các hoạt động ngoại khố là một xu hƣớng khả dĩ đáp ứng tốt những yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm.

Hoạt động ngoại khố khơng chỉ gĩp phần nâng cao khả năng tƣ duy độc lập, tăng cƣờng khả năng sáng tạo trong học tập, kích thích lịng ham muốn tìm tịi, khám phá những kiến thức mới của ngƣời học mà cịn gĩp phần hồn thiện khả năng chuyên mơn và kỹ năng sƣ phạm của ngƣời thầy trong quá trình chuẩn bị và "đồng hành" với ngƣời học khám phá kiến thức.

Hoạt động ngoại khĩa giữ vai trị quan trọng trong quá trình giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, bổ trợ kiến thức, rèn luyện các kĩ năng tính tự chủ, năng động sáng tạo cho học sinh.

Hoạt động ngoại khĩa khơng phải là một khái niệm hồn tồn mới và chƣa từng đƣợc thực trong phƣơng pháp dạy học nhƣng cĩ thể nĩi cho đến nay, nĩ vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức cả ở diện lí thuyết lẫn thực hành (chƣa xác định rõ về vai trị, nhiệm vụ, tính chất, sự phân loại hình thức và quy trình tổ chức …) mà phần nhiều vẫn nặng về hình thức, chƣa thực sự mang tính khoa học, hiệu quả, ứng sụng chƣa cao. Khi chƣa cĩ hình thức học tập sinh động, phong phú, hấp dẫn thì chƣa thể phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo ở học sinh cũng nhƣ chƣa thể nĩi đến hiệu quả chất lƣợng đào tạo.

99

Tĩm lại, hoạt động ngoại khĩa là một quá trình vận động, kết hợp nhiều yếu tố, biện pháp thuộc nhiều phƣơng diện khác nhau của ngƣời dạy và ngƣời học, của nội dung – hình thức và quy trình dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (1995), Giáo dục học đại cương I, II, Chƣơng trình giáo trình đại học, NXB Giáo dục.

[2] Võ Xuân Đàn (2006), Gắn với thực tiễn phổ thơng – phương pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cĩ giá trị bền vững. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường đại học sư phạm”, Trung tâm phát triển nghiệp vụ sƣ phạm, TPHCM, tr 22 – 30

[3] Nguyễn Thị Bích Hạnh – Trần Thị Hƣơng (2004), Lý luận dạy học, Trƣờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

[4] Lê Văn Hồng (chủ biên, 1999). Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục.

[5] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

[6] Nguyễn Văn Khải (2005), Dạy học các mơn nghiệp vụ sư phạm theo hướng tích cực hĩa hoạt động học tập của sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 113, 5/2005.

[7] Trần Thị Thu Mai (2005), Tiêu chuẩn người giáo viên trong nền kinh tế tri thức, ĐHSP TP. HCM – Viện NCGD,Hội thảo: “Mục tiêu đào tạo và mơ hình Đại học Sư phạm Việt Nam trong giai đoạn mới”, TP.HCM, 05/2005. [8] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, HN.

[9] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục Hà Nội.

100

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÙNG NƯI MIỀN TRUNG TRƢỚC THẾ KỶ XIX Bùi Tiến Huân* Bùi Tiến Huân* TĨM TẮT

Bài viết này nhằm bổ khuyết cho một bức tranh đã và đang dần hồn chỉnh bởi bàn tay và khối ĩc của các nhà nghiên cứu về vùng núi miền Trung trước thế kỷ XIX. Thơng qua việc tìm hiểu và dựng lại một cách chân thực về cơng tác quản lý của các chính quyền trước triều Nguyễn nhằm thấy được một bức tranh đa dạng trong tổng thể về vùng núi miền Trung trước thế kỷ XIX. Nghiên cứu này muốn ghi nhận những nỗ lực và sự đĩng gĩp của các chính quyền này trong quá trình xác lập chủ quyền quốc gia đối với vùng núi miền Trung bên cạnh nước mắt, mồ hơi, máu và sự áp bức trên vùng đất này.

ABSTRACT

This article filled in order to a picture has been and is gradually completed by the hands and minds of the researchers for the Central mountains before the nineteenth centuries. Through understanding and rebuilding honestly about the administration of these governments of pre–Nguyen Dynasty to figure a picture of the overall diversity in the Central mountains before the the nineteenth centuries. This article wish to acknowledge the efforts and contributions of these governments in the process of establishing national sovereignty to the Central mountains next to tears, sweat, blood and oppression in the zone.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)