VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 136)

C N Trung tâm Đánh giá & Kiểm định hất lƣợng Giáo dục

2. TỒN CẦU HĨA LÀM BIẾN ĐỔI CÁC HÌNH THỨC CỦA GIÁO DỤC QUỐC TẾ VÀ ĐANG HÌNH THÀNH LẠI CÁC HÌNH THỨC NÀY

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Trƣơng Cơng Thanh*

TĨM TẮT

Dựa trên những nhiệm vụ cần thực hiện trong Đề ánĐổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, những nghiên cứu, đề xuất gần đây về định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận năng lực, tác giả bài báo cho rằng trong việc này cĩ thể dựa vào thành tựu nghiên cứu của Thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn của P.Ia. Ganperin và Thuyết tư duy của V.V. Davudov. Bài báo đề cập một số nội dung của hai thuyết này ở khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục học sinh, từ đĩ tác giả bài báo kiến nghị nghiên cứu, vận dụng tổ chức hoạt động giáo dục học sinh theo hướng tiếp cận năng lực.

ABSTRACT

Based on tasks to be implemented in the Project of innovation of school curriculum and textbook for the post-2015 period, on recent researches and proposals of directions for development of the competency-based school curriculum, the author suggest that the results of research of Galperin‟s theory of “systematic formation of mental actions and concepts” and of Davydov‟s theory of “content generalization and concept formation” can be applied to development of the school curriculum. The author gives a brief description of above-mentioned theories‟s contents that are related to educational activity for school children and suggestions to research and apply the results of these researches to competency-based educational activity for school children.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục phổ thơng đang đứng trƣớc nhiệm vụ đổi mới mạnh mẽ nội dung, phƣơng pháp dạy và học do những địi hỏi của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, trƣớc sự phát triển nhanh chĩng của khoa học nĩi chung và xu thế phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng quốc tế nĩi riêng. Nghị quyết Đại hội Đảng XI đã chỉ rõ “Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng hiện đại; nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong cơng nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”. Thực tiễn 9 năm triển khai đại trà cho thấy, chƣơng trình giáo dục phổ thơng

*

137

(GDPT) hiện hành đã bộc lộ những thiếu sĩt, hạn chế : chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận nội dung nên thiên về trang bị kiến thức khoa học bộ mơn; chƣa chú trọng đúng mức đến việc rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp tự học, thực hành và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn; chƣa chú ý hình thành và phát triển các năng lực cần thiết trong xã hội hiện đại, đặc biệt là năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động xã hội… Hiện đã cĩ một số nghiên cứu lý luận và thực tiễn về xây dựng chƣơng trình GDPT theo hƣớng tiếp cận năng lực. Trên cơ sở phân tích những nội dung lý luận tâm lý học và giáo dục học nền tảng liên quan đến hoạt động giáo dục học sinh, những thành tựu nghiên cứu mới trong tâm lý học và giáo dục học về hoạt động này, phân tích những hạn chế của chƣơng trình GDPT hiện hành, phân tích so sánh một số chƣơng trình GDPT trên thế giới, các tác giả đã đƣa ra những đề xuất về định hƣớng xây dựng chƣơng trình GDPT mới cho giai đoạn sau 2015. Việc xây dựng chƣơng trình GDPT mới tất yếu đặt ra yêu cầu tiến hành các nghiên cứu những vấn đề mới phát sinh do hồn cảnh mới tạo ra, theo chúng tơi, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu tiếp tục nghiên cứu một số vấn đề đã đƣợc nghiên cứu từ lâu nhƣng hiện vẫn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, nhƣ, xem xét lại các quan điểm khoa học đã hình thành trƣớc đây về lứa tuổi trẻ em, về trẻ em và tiềm năng của nĩ, về những con đƣờng phát triển và làm sáng tỏ những con đƣờng này trong giáo dục...Bài viết này đề cập một số kết quả nghiên cứu ở nƣớc ngồi và khả năng cĩ thể đƣợc vận dụng để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh theo hƣớng tiếp cận năng lực.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)