BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG MƠ HÌNH DẠYHỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 49)

- Hình thức KTĐG

2. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG MƠ HÌNH DẠYHỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH

CỦA MÁY TÍNH

2.1. Giáo án điện tử - bài giảng điện tử

Mục đích cuối cùng của quá trình dạy học là giúp ngƣời học đạt đƣợc cao nhất cĩ thể các mức độ nhận thức vấn đề, trong đĩ sự tích cực chủ động tham gia của ngƣời học cĩ vai trị quan trọng, thậm chí quyết định. Để đạt mục tiêu trên, bài giảng phải cĩ sức hấp dẫn, lơi cuốn ngƣời học chủ động quan sát, khám phá tri thức dƣới sự điều phối của ngƣời thầy.

Để thực hiện mơ hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính, ngƣời thầy cần thực hiện một giáo án điện tử (GAĐT) để thiết kế tồn bộ kế hoạch họat động dạy học của mình. Các họat động dạy học đƣợc thiết kế từng bƣớc hợp lý trong một cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các cơng cụ đa phƣơng tiện (multimedia) để chuyển tải tri thức và điều khiển ngƣời học. Khi lên lớp với GAĐT, ngƣời thầy sẽ thực hiện một bài giảng điện tử (BGĐT) với tồn bộ hoạt động giảng dạy đã đƣợc chƣơng trình hĩa một cách uyển chuyển, sinh động nhờ sự hỗ trợ của các cơng cụ đa phƣơng tiện đã đƣợc thiết kế trong GAĐT. Nhƣ vậy, GAĐT là bản thiết kế kịch bản cho buổi học, và BGĐT tử là hình thức dạy học bằng GAĐT. GAĐT hay BGĐT là hai cách gọi khác nhau của một hoạt động cụ thể, đĩ là: thực hiện dạy-học với sự hỗ trợ của máy tính.

Với BGĐT, ngƣời thầy đƣợc giảm nhẹ việc thuyết giảng, cĩ điều kiện tăng cƣờng đối thoại, thảo luận với ngƣời học, qua đĩ kiểm sốt đƣợc ngƣời học; Ngƣời học đƣợc thu hút, kích thích khám phá tri thức, cĩ điều kiện quan sát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn.

2.2. Các kĩ năng cần thiết đối với một bài giảng điện tử

Trong quá trình thiết kế và thực hiện một bài giảng điện tử cần thể hiện đƣợc một số yêu cầu sau:

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)