sốt cảm xúc” và “ biểu hiện đáp trả khơng mang tính cơng kích” xếp ở mức khá thấp theo thứ tự từ vị trí thứ năm đến thứ bảy. Điều đáng chú ý trong nhĩm biểu hiện “đáp trả khơng mang tính cơng kích” cũngtƣơng tự nhƣ của nhĩm này ở cảm xúc xấu hổ. Trong đĩ, học sinh cũng thƣờng biểu hiện “tham gia vào những hoạt động mà bản thân vui thích (đọc sách, xem phim rạp, hát karaoke, đi ăn vặt,..) để khơng nhớ đến sợ hãi” ở mức khá cao. Vì vậy, chúng ta nên xem xét đối tƣợng mà học sinh tìm đến chia sẻ cảm xúc. Một mâu thuẫn nảy sinh là biểu hiện “nhờ ngƣời khác (thầy cơ, bạn bè, ba mẹ) làm cầu nối để bạn và ngƣời kia giải quyết đƣợc mâu thuẫn dẫn đến nguyên nhân sợ hãi” lại cĩ mức khá thấp. Nghĩa là học sinh ít cĩ xu hƣớng nhờ sự trợ giúp để giải quyết sợ hãi mà chỉ thiên về giải tỏa sợ hãi. Dựa trên biểu hiện này, giáo dục cần lƣu tâm đến việc nâng cao khả năng nhận thức của học sinh về nỗi sợ hãi cũng nhƣ đối tƣợng chia sẻ cảm xúc và kĩ năng vƣợt qua sợ hãi.
2.2. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến khả năng kiểm sốt cảm xúc của học sinh một số trƣờng THPT tại Tp. HCM học sinh một số trƣờng THPT tại Tp. HCM
- Nhĩm yếu tố gia đình cĩ điểm trung bình là 3.58 là nhĩm cĩ ảnh hƣởng nhiều nhất đến khả năng kiểm sốt cảm xúc của học sinh THPT. Gia đình là cái nơi hình thành và phát triển tâm lý của đứa trẻ. Học sinh là đối tƣợng vẫn cịn sự lệ thuộc và
83
chƣa tách rời khỏi gia đình nhiều do đĩ cảm xúc của các em bị chi phối khơng nhỏ bởi gia đình. Vì vậy muốn xem xét những thay đổi về cảm xúc của học sinh thì gia đình chính là điều đầu tiên mà chúng ta nên quan tâm. Trong 24 yếu tố, xếp vị trí cĩ ảnh hƣởng nhiều nhất đến khả năng kiểm sốt cảm xúc của học sinh là yếu tố “gia đình hịa thuận, hạnh phúc”. Rõ ràng, tình cảm gia đình xáo trộn, ít hịa thuận, khơng hạnh phúc thì đời sống tình cảm, cảm xúc của học sinh sẽ dễ bị xáo trộn, bất ổn. Do đĩ, tình cảm yêu thƣơng, cách giáo dục hợp lý cũng là điều gia đình nên quan tâm vì nĩ ảnh hƣởng đến cảm xúc của các em rất nhiều.