- Bài kiểm tra: Thực hiện từng mục, từng bài; sắp xếp từ dễ tới khĩ, trình bày trực quan nhằm đánh giá đầy đủ mức độ nhận thức của ngƣời học từng phần và tồn
2. THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN
2.1. Dạy và học các mơn KHXH (Văn, Sử, Địa) ở trƣờng phổ thơng Theo sự phân phối chƣơng trình dành cho ban C thì số tiết dạy trong một tuần Theo sự phân phối chƣơng trình dành cho ban C thì số tiết dạy trong một tuần
hiện nay rất ít so với khối lƣợng kiến thức và yêu cầu đạt ra. Cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1. Phân phối chƣơng trình của các mơn Văn, Sử, Địa hệ THPT
(Đơn vị: số tiết/tuần)
Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
Cơ bản Nâng cao Cơ bản Nâng cao Cơ bản Nâng cao
Văn 4 3 4 3 3 4
Sử 1 2 1 2 1.5 2
Địa 1.5 2 1 1.5 1.5 2
Từ bảng 1 cho thấy, mơn Văn cĩ thời lƣợng nhiều nhất trung bình khoảng 3 đến 4 tiết/tuần, mơn Lịch sử và Địa lý thì 1 đến 2 tiết/ tuần. Với khối lƣợng kiến thức rất lớn, nhƣng số tiết phân phối nhƣ trên thì chƣa hợp lý. Mặc dù hiện tại đã cĩ chƣơng trình giảm tải, nhƣng theo sự phản ánh của giáo viên đứng lớp thì khối lƣợng kiến thức chƣa giảm đƣợc bao nhiêu, chƣơng trình quá dồn ép, áp lực thi cử và bệnh thành tích đã khiến cho giờ học trở nên nặng nề mang tính chất học để đối phĩ nhiều hơn là học vì tri thức. Từ đĩ, đã nảy sinh việc một số giáo viên dạy học theo hình thức là soạn đề cƣơng bài giảng kiểu trắc nghiệm và phát cho học sinh vào đầu năm học, học trị chỉ việc điền vào theo sự hƣớng dẫn của giáo viên. Vấn đề này, đối với các mơn Lịch sử và Địa lý đã khĩ chấp nhận, mơn Văn học lại càng khơng cho phép điều đĩ. Hơn thế nữa, nhiều trƣờng cịn chỉ tập trung cho những mơn học chính (Tốn, Lý, Hĩa, Sinh, Anh văn…) và chờ đến khi Bộ GD&ĐT cơng bố các mơn thi tốt nghiệp cuối năm mới bắt đầu cho học sinh tập trung học (mơn Sử, Địa) để thi, thì thật là khĩ cĩ thể chấp nhận đƣợc.
Sở dĩ cĩ những hiện tƣợng trên, phải nhìn nhận khách quan, trƣớc hết là từ nhận thức của lãnh đạo các trƣờng phổ thơng. Họ cho rằng, Lịch sử và Địa lý là mơn phụ nên nhà trƣờng đã khơng ngần ngại bố trí giáo viên khác chuyên mơn kiêm nhiệm việc dạy mơn Lịch sử hoặc Địa lý nhằm tận dụng đội ngũ giáo viên cơ hữu, tăng thu nhập cải thiện đời sống giáo viên. Đây là việc làm khĩ cĩ thể chấp nhận và trái với quy định của ngành.
58
Hơn thế nữa, ở cấp vĩ mơ (Bộ chủ quản) và lãnh đạo các trƣờng đại học đã nhìn nhận từ áp lực của kinh tế thị trƣờng để định hƣớng đào tạo cho trƣờng mình là các ngành, khối ngành sản xuất vật chất kiểu “mì ăn liền” nhằm đạt đƣợc lợi ích trƣớc mắt mà coi nhẹ khoa học xã hội, một khoa học đem lại lợi ích chậm nhƣng giá trị lợi ích lâu dài.
Học trị ngày càng xa lánh với khoa học xã hội . Số lƣơ ̣ng học sinh theo ban KHXH và NV trên cả nƣớc trong năm học 2006 - 2007 đạt 6,41% nhƣng chỉ sau 2 năm, tỷ lệ này giảm xuống cịn 2%. Học trị theo khối A nhƣ một trào lƣu , trong tình hình này, những học sinh cĩ khả năng nghiêng về tự nhiên thì chẳng nĩi làm gì , đằng này cĩ trị thuộc dạng khá ban C và khơng khá nổi những ban cịn lại cũng cố theo ban A để cho ... hơ ̣p thời thế. Bởi vậy, mới cĩ câu chuyện bi hài , cĩ thí sinh nọ nộp hờ sơ dự thi vào ngành kinh tế nhƣng lại trúng tuyển vào "hàng khơng" (Tốn: 0, Lý: 0; Hĩa: 0; Tổng cộng: 0.0 - 5 số khơng đứng một hàng nên anh ta đậu "hàng khơng"). Trình độ chỉ bấy nhiêu, nhƣng khi chúng tơi hỏi thì tác giả "5 khơng" đĩ vẫn hùng hồn tuyên bố rằng, em sẽ tiếp tục ơn thi đại học thêm một năm nữa, vì thí sinh đĩ cho rằng, đại học là con đƣờng duy nhất để vào đời nhƣng phải là ban A???
2.2. Về thi tuyển sinh vào các trƣờng Đại học-Cao đẳng
Mấy năm gần đây, số lƣợng các trƣờng đại học tăng nhanh chĩng (năm 2008 cĩ 287 trƣờng, đến năm 2010 là 440 trƣờng), hầu nhƣ đã “phủ sĩng” hết các tỉnh thành (62/63 tỉnh, thành phố cĩ trƣờng đại học và cao đẳng), điều đáng nĩi là các trƣờng mở ra đào tạo đa ngành nhƣng tập trung vào các khối ngành kinh kế, cơng nghệ thơng tin, kĩ thuật, tài chính, các ngành khoa học xã hội chỉ chiếm tỷ lệ khơng đáng kể
Năm nay, kỳ thi tuyển sinh ĐH 2011 lại chứng kiến sự giảm sút khơng phanh của lƣợng hồ sơ khối C và hồ sơ dự thi vào các ngành khoa học xã hội. Quả thật, các ngành khoa học xã hội đang đứng trƣớc nguy cơ và thách thức ở cả đầu ra lẫn đầu vào khi ngƣời học ngày càng quay lƣng với nĩ và hƣớng đến mục tiêu chọn khối ngành kinh tế làm hàng đầu. Số lƣợng thí sinh dự thi vào nhĩm ngành khoa học xã hội ngày càng khiêm tốn
Bảng 2 : Tỷ lệ % hồ sơ đăng kí dự thi vào các trƣờng ĐH&CĐ năm 2009 – 2011 Năm Khối A Khối B Khối C Khối D
2009 51,0 18,3 8,2 14,3
2010 53,9 19,8 7,6 15,2
2011 55,2 19,4 6,4 15,5
59
Nhìn nhận từ số liệu trên cho thấy, khối C nằm trong tình trạng “báo động đỏ”, vì tỉ lệ đăng ký dự thi giảm quá nhanh, chì trong 2 năm đã giảm đi 1,8% (từ 8,2% năm 2009 xuống 6,4% năm 2011) và chỉ bằng 1,8 lần khối A (khoảng1,16%).
Kết quả kì thi đại học mơn Lịch sử năm 2011 nhƣ giọt nƣớc tràn ly đã bộc lộ hết những gì âm ỉ cháy trong lịng bấy lâu nay mà xã hội thờ ơ, bàng quan với khoa học xã hội. Một vài con số 0 trịn trịa nằm trong các bài thi mơn Lịch sử qua các kì thi đại học chẳng nĩi lên điều gì, chẳng làm ngƣời ta ngạc nhiên, nhƣng một kì thi cĩ đến hàng ngàn bài bị điểm 0 và hầu hết các trƣờng, tỉ lệ thí sinh thi mơn Sử đạt điểm từ trung bình trở lên chỉ chiếm từ 0,3-5%, đĩ là điều buộc các nhà chuyên mơn, nhà hoạch định chính sách và tồn xã hội phải vào cuộc cùng nhau tháo gỡ để “Phục hƣng” một khoa học đƣợc coi là nền tảng cho giáo dục con ngƣời của mọi xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia.
2.3. Cơ cấu các ngành đào tạo bậc ĐH&CĐ (tuyển sinh khối C)
Trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh năm 2011” do Bộ GD&ĐT xuất bản cho thấy, rất ít trƣờng đại học và càng ít ngành tuyển sinh khối C. Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội cĩ tổng chỉ tiêu tuyển sinh là 5500, trong đĩ Đại học KXHX&NV tuyên 1400 chỉ tiêu gồm 3 khối thi A, D, C (chỉ tiêu dành cho khối C khoảng 800) và Khoa Luật 300 chỉ tiêu (60 chỉ tiêu dành cho khối C); Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh tuyển 13.420 chỉ tiêu, trong đĩ Đại học KHXH&NV là 2800 chỉ tiêu gồm 3 khối thi A, C, D (khoảng 2000 chỉ tiêu danh cho khối C); Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tuyển 2750 chỉ tiêu, trong đĩ chỉ cĩ một số ngành tuyển khối C nhƣ Văn, Sử, Địa, Chính trị, Giáo dục Quốc phịng, Giáo dục Cơng dân, Giáo dục Đặc biệt, QL Giáo dục, Triết học; Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM tuyển 3500 chỉ tiêu, song cơ hội dành cho thí sinh khối C chỉ một số ngành nhƣ Văn, Sử, Địa, Chính trị, QL Giáo dục, GD Đặc biệt (mỗi ngành tuyển khoảng 30 - 50 ngƣời); Ngồi ra, cịn một số trƣờng đại học tuyển sinh khối C nhƣng số lƣợng khơng đáng kể. Nhƣ vậy, ngƣời theo học và thi khối C đã ít, cơ hội cho họ kiếm một chỗ ngồi trong giảng đƣờng đại học lại càng mong manh hơn.
Năm 2011 này, chúng ta đã chứng kiến khá nhiều trƣờng cơng lập và ngồi cơng lập trên cả nƣớc phải đĩng cửa một số ngành (Xã hội học, Tâm lý học, Việt Nam học…), vì tìm khơng ra ngƣời học, mặc dù trƣờng đã gắng hết sức kể cả sử dụng hình thức quảng bá, tiếp thị, tƣ vấn tuyển sinh bằng nhiều hình thức, phƣơng tiện đa dạng