Kiểm tra, đánh giá, xếp loại theo hƣớng tiếp cận năng lực

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 43)

- Hình thức KTĐG

3. THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH PHỔ THƠNG VIỆT NAM

3.6. Kiểm tra, đánh giá, xếp loại theo hƣớng tiếp cận năng lực

Để “Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục Việt Nam” cần phải tiến hành nhiều cải cách, quan trọng nhất là hoạch định Chiến lƣợc Giáo dục từ nay đến năm 2020.

44

Mới đây, Bộ GD&ĐT đƣa ra lấy ý kiến dự thảo Đề án đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, dƣ luận đã cĩ nhiều ý kiến trái chiều nhau, Bộ cũng đang tiếp thu ý đĩng gĩp và sửa chữa, bổ sung đề án để trình Chính phủ trong thời gian tới. Giữa chƣơng trình hiện hành và chƣơng trình mới cĩ những điểm khác biệt cơ bản sau:

- Theo TS Vũ Đình Chuẩn, Vụ trƣởng vụ GDTrH, chƣơng trình hiện hành quan tâm chủ yếu tới việc học sinh sẽ học đƣợc những gì. Việc xây dựng chƣơng trình nhƣ vậy đƣợc gọi là theo hƣớng tiếp cận nội dung dạy học. Chƣơng trình mới sẽ đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận năng lực, tức là xuất phát từ các năng lực mà mỗi học sinh cần cĩ trong cuộc sống và kết quả cuối cùng phải đạt các năng lực ấy. Theo đĩ nội dung, PP dạy học, PP kiểm tra đánh giá đều phải hƣớng tới năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập, trong cuộc sống; coi trọng rèn luyện kỹ năng sống.

- Theo TS Đỗ Ngọc Thống, chƣơng trình giáo dục lần này đƣợc thiết kế theo định hƣớng tiếp cận năng lực. Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận năng lực chú trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể hiện đƣợc, làm đƣợc; biết vận dụng những kiến thức để giải quyết các tình huống đặt ra trong cuộc sống... rất gần gũi và thiết thực đối với cá nhân và cộng đồng. Chính theo hƣớng này, chƣơng trình cần bỏ đi những nội dung quá hàn lâm, lý thuyết rất uyên bác nhƣng khơng cần thiết đối với trình độ học vấn phổ thơng, trong khi lại thiếu những hiểu biết sơ giản nhƣng rất cần thiết để sống cĩ chất lƣợng, cĩ văn hĩa.

- Một số PP đánh giá mà một số nƣớc áp dụng nhƣ nhận xét của GVCN đối với HS, GV giao cho HS nghiên cứu về giá trị nội dung, nghệ thuật, nhân vật của tác phẩm văn học, GVCN giao cho HS tự xây dựng nội quy của lớp,… chắc chắn chƣa đầy đủ về KTĐG của thế giới, nhƣng đã thể hiện đƣợc triết lý sâu sắc là: coi ngƣời học là trung tâm mọi hoạt động giáo dục. Nhƣ̃ng phƣơng pháp đánh giá trên thể hiê ̣n nguyên lý “Học sinh phải tự mình làm ra Sản phẩm giáo dục cho chính mình” (GS.TSKH Hồ Ngọc Đại, 2006). Cũng theo GS, giải pháp phát triển giáo dục cĩ thành cơng hay khơng tùy thuộc vào bƣớc nhảy sinh mệnh từ “Thầy giảng giải – Trị ghi nhớ” sang “Thầy thiết kế - Trị thi cơng” [9]. Những cách KTĐG trên cũng chính là KTĐG theo hƣớng tiếp cận năng lực.

- Bộ GD&ĐT chủ trƣơng đổi mới KTĐG để nâng cao chất lƣợng dạy và học. Một số giải pháp nhƣ đổi mới ra đề theo ma trận; đề kiểm tra, đề thi phải dựa trên Chuẩn kiến thức và kỹ năng tối thiểu, PP đánh giá cũng đƣợc mở rộng, theo hƣớng đánh giá theo quá trình. Mơn GDCD khơng chỉ dựa vào bài kiểm tra mà quá trình theo dõi tiến bộ của HS; câu hỏi KT yêu cầu mức độ thơng hiểu trên 50%; kỳ thi HSG văn hĩa mơn tiếng Anh cĩ thi thêm phần vấn đáp; mơn Lý, Hĩa, Sinh thi thêm phần thực

45

hành.v.v. Đây chính là những thay đổi để KTĐG theo hƣớng tiếp cận năng lực. Chúng tơi xin nêu ra một vài so sánh giữa KTĐG theo hƣớng tiếp cận nội dung và KTĐG theo hƣớng tiếp cận năng lực nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)