- Hình thức KTĐG
3. THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH PHỔ THƠNG VIỆT NAM
3.1. Phƣơng pháp KTĐG cịn nghèo nàn và thiếu tính thực tiễn và sáng tạo
Nhƣ chúng tơi đã nêu ở trên, mặc dù Bộ GD&ĐT đã cĩ những thay đổi về KTĐG, tuy nhiên trong văn bản chỉ đạo của Bộ cũng nhƣ thực tế sử dụng ở các trƣờng học, về PP KTĐG vẫn chủ yếu là làm bài KT trên giấy, với hai hình thức trắc
40
nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Cả 2 hình thức kiểm tra trên chủ yếu là chứng minh HS nắm vững kiến thức để giải một số bài tập hoặc giải thích một số hiện tƣợng diễn ra trong tự nhiên cũng nhƣ trong xã hội (liên quan đến những kiến thức HS học ở sách giáo khoa). Kỹ năng mà HS đạt đƣợc trong 2 hình thức này, chủ yếu là kỹ năng trình bày, diễn đạt, lập luận lơgic, kỹ năng giải quyết vấn đề (giải bài tập)… Những kỹ năng này chủ yếu liên quan đến lý thuyết, hàn lâm [2].
Những kỹ năng nhƣ trình bày một vấn đề trƣớc đám đơng, xử lý tình huống, kỹ năng hợp tác, độc lập sáng tạo, kỹ năng xử lý thơng tin… rất cần trong cuộc sống thực tiễn nhƣng khĩ xác định đƣợc với PP KTĐG truyền thống. Một số PP mà nhiều nƣớc sử dụng nhƣ PP tự đánh giá của HS, PP ĐG theo dự án, PP phỏng vấn, PP giải tốn tập thể, lập trình tập thể, bài thực hành để giải một bài tốn thực tế ở các mơn Vật lý, Hĩa học, Sinh học… hiện nay chỉ áp dụng ở một vài kỳ thi. Mới đây, Bộ GD&ĐT quy định thi HSG quốc gia mơn Ngoại ngữ cĩ thể KT thêm về vấn đáp, các mơn khoa học cĩ thể thi thực hành….
Theo Phĩ GS.TS Trần Kiều, một trong những điểm yếu kém nhất của hệ thống giáo dục nƣớc ta là đánh giá các loại năng lực của ngƣời học. Từ mấy chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục cũng nhƣ củ a các giáo viên ít thay đổi, cịn thiên về kinh nghiệm.