Về KTĐG, một số nƣớc khơng chỉ đạt đƣợc những thành tựu mới về lý luận mà đã thành cơng trong việc triển khai đổi mới lĩnh vực này ở các trƣờng học. Việc KTĐG học sinh hồn tồn giao cho GV và HS chủ động, PP đánh giá đa dạng, sáng tạo và linh hoạt. Bên cạnh đĩ, họ đã tạo ra một số chƣơng trình, một số cơng cụ KTĐG rất hữu hiệu, nhƣ: nghiên cứu về xu thế trong Tốn học và Khoa học quốc tế (Trends in International Mathematics and Scientics - TIMSS); nghiên cứu về sự tiến bộ về năng lực đọc hiểu quốc tế (Program in International Reading Listeracy Strudy – PIRLS); cuộc thi và đánh giá quốc tế đối với trƣờng học (International Competitions and Assessments for Schools - ICAS); chƣơng trình đánh giá đối với học sinh quốc tế (Program for International Student Assessment -PISA),… Ở đây, tơi xin đề cập đến ICAS và PISA.
+ ICAS đƣợc triển khai bởi UNSW Global Pty Limited. UNSW Global là một tổ chức phi lợi nhuận, cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo và dịch vụ tƣ vấn, đồng thời là một doanh nghiệp thuộc trƣờng Đại học New South Wales (Australia) đƣợc sử dụng hơn 60 quốc gia trên thế giới, cung cấp các bài kiểm tra đánh giá hàng năm cho các mơn Tốn, Khoa học, Tiếng Anh, Viết và kỹ năng máy tính, cung cấp thơng tin chi tiết về mỗi học sinh/lớp học/trƣờng tham gia chƣơng trình [5]. Thơng tin này giúp cho GV lẫn cán bộ quản lý trƣờng biết đƣợc sự tiến bộ của HS, so sánh với các trƣờng
35
trong địa phƣơng và cả nƣớc. Trong cuộc thi này, ngƣời ta khơng chỉ chú ý đến kết quả, thành tích của trƣờng mà cịn chú ý đến thành tích của lớp, của từng HS.
Ví dụ: Điểm Tốn của học sinh lớp 10 Jenny Black của một trƣờng ở Australia. Dấu chấm trịn là thành tích của HS, dấu | là trung bình của trƣờng.
Biểu đồ: Kết quả tham gia ICAS mơn Tốn của Jenny Black
(Nguồn: www.eaa.unsw.edu.au)
Bảng 1: So sánh kết quả các mơn Tốn của Jeeny Black với trƣờng và Bang Điểm cao nhất TB Bang TB Trƣờng TB tất cả HS TB của JENNY BLACK Tổng điểm số (Total Score) 40 23.8 24.9 24.9 28 Số và Số học(Number & Arithmetic) 9 6.2 6.8 6.8 7
Đại số & Mơ hình (Algebra
& Patterns) 10 5 5.1 5.1 6
Đo lƣờng & Đơn vị
(Measures & Units) 9 6.2 6.7 6.7 8
Hình học khơng gian
(Space & Geometry) 7 3.6 3.5 3.5 3
Xác suất & Dữ liệu
36
+ PISA là một hệ thống đánh giá quốc tế tập trung vào khả năng đọc, kỹ năng Tốn và khoa học của học sinh. PISA chú trọng các kỹ năng của học sinh ở lứa tuổi 15. PISA đƣợc thực hiện bởi Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD). Bắt đầu vào năm 2000, PISA đƣợc thực hiện đánh giá 3 năm một lần. Mỗi đợt bao gồm các đánh giá của cả ba phần, nhƣng chỉ cĩ một phần đƣợc đánh giá sâu. PISA đã đƣợc Việt Nam chọn tham gia đánh giá quốc tế cho học sinh phổ thơng lứa tuổi 15 (năm 2012) [5]. Trong chƣơng trình ĐG này, đề thi chú trọng đến các tình huống phát sinh trong thực tiễn, liên quan đến kiến thức ở phổ thơng đã học. PISA giúp cho các quốc gia tham gia cĩ cơ hội nhìn nhận một cách khá tồn diện về những “kỹ năng cơ bản”, “năng lực cá nhân” mà học sinh quốc gia họ đạt đƣợc để từ đĩ đƣa ra chính sách mới nhằm phát triển giáo dục một cách bền vững.[4]
- Đánh giá về đạo đức và sự tiến bộ của học sinh
+ Việc đánh giá về đạo đức của HS cũng đƣợc nhà trƣờng rất chú ý, nhà trƣờng đƣa ra tiêu chí rõ ràng và GV nhận xét HS trên những tiêu chí đĩ. Điều này khơng chỉ cĩ tác dụng hỗ trợ giúp đỡ HS tiến bộ mà sự phối hợp giữa GV và gia đình tốt hơn trong việc giáo dục HS. Ở đây, tơi xin nêu cách nhận xét, đánh giá về HS một trƣờng ở Canada. Sau mỗi học kỳ (1 năm học cĩ 3 học kỳ), cha mẹ học sinh đều nhận đƣợc 1 bản nhận xét 2 trang khổ A4 với 9 nội dung chủ yếu sau:
1. Kỹ năng làm việc độc lập 2. Năng lực sáng tạo.
3. Mức độ hồn thành các bài tập
4. Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin.
5. Khả năng hợp tác với những ngƣời xung quanh. 6. Khả năng giải quyết những xung đột của cá nhân. 7. Mức độ tham gia các hoạt động tập thể của lớp. 8. Khả năng giải quyết vấn đề.
9. Khả năng biết đặt mục tiêu để hồn thiện trong tƣơng lai.
Tất cả các mục trên, giáo viên chủ nhiệm đều nhận xét điểm mạnh, điểm tốt của HS đã đạt đƣợc trong quá trình học tập, rèn luyện ở trƣờng, và trong từng nội dung nhận xét, nếu học sinh cĩ hạn chế, cĩ điểm yếu, các GV cĩ nhận xét đi kèm để HS rút kinh nghiệm, cha mẹ phối hợp giáo dục.
37
- Sự phối hợp giữa phụ huynh và học sinh trong giáo dục HS
Việc họp phụ huynh đầu năm thực sự cĩ ý nghĩa, GVCN giới thiệu rất kỹ chƣơng trình học tập trong năm, mục tiêu cuối năm, cách trao đổi giữa bố mẹ và GV, cách chấm điểm bẳng nhận xét O-Outstanding, G-Good, S-Satisfied, N- Need Improvement (xuất sắc, khá, đạt và cần cố gắng). Từ lớp 3 trở đi, O và G rất hạn chế, vì sợ HS và bố mẹ đua nhau “chạy theo điểm”. Ở nhà, các em chỉ cần làm bài tập khơng quá 30 phút, sau đĩ, các em đi ra ngồi chơi ở cơng viên, đạp xe… Nhà trƣờng khuyến khích HS phải biết tự lập ngay từ nhỏ. Trên tƣờng phịng học là nội quy của lớp, do chính HS viết ra. Chúng tự nghĩ ra luật lệ, cách phạt và ký tên ở dƣới. Lời thề danh dự này đƣợc treo ở lớp cho đến cuối năm học và lời thề cĩ thể khác nhau ở mỗi lớp. [9]
2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM2.1. Cơ sở lý luận 2.1. Cơ sở lý luận
- Kiểm tra (Testing), trong Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Nhƣ Ý giải th ích kiểm tra là xem xét thực chất, thực tế. Theo Bửu Kế, kiểm tra là tra xét, xem xét, KT kiểm tra là xem xét thực chất, thực tế. Theo Bửu Kế, kiểm tra là tra xét, xem xét, KT là sốt xét lại cơng việc, KT là xem xét tình hình thực tế để ĐG, nhận xét. Cịn theo Trần Bá Hồnh, kiểm tra là cung cấp những dữ kiện, những thơng tin làm cơ sở cho việc ĐG. Một số nhà khoa học giáo dục cho rằng, KT với nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực tế để ĐG và nhận xét.