NGUYÊN NHÂN

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 59)

- Bài kiểm tra: Thực hiện từng mục, từng bài; sắp xếp từ dễ tới khĩ, trình bày trực quan nhằm đánh giá đầy đủ mức độ nhận thức của ngƣời học từng phần và tồn

3. NGUYÊN NHÂN

Trước hết, đĩ là quan điểm nhìn nhận của các cơ quan quản lý giáo dục. Nhƣ trên chúng tơi phân tích, mặc dù các trƣờng đại học mở ra rất nhiều nhƣng chỉ chú ý

60

tập trung cho ngành kinh tế, kĩ thuật,… nhằm tạo ra sản phẩm, mang lại lợi nhuận ngay và thu hồi vốn nhanh. Trong khi đĩ, khoa học xã hội vốn dĩ là ngành cĩ thể tạo sự phát triển ổn định bền vững cho kinh tế xã hội nƣớc nhà thì lại bị coi nhẹ. Khi phần hồn của con ngƣời bị bỏ đĩi nhƣờng chỗ cho vật chất đơn thuần (đồng tiền) thì khĩ cĩ thể nĩi đến sự phát triển bền vững trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Và, một xã hội văn minh đến đâu nhƣng khơng cĩ sự phát triển hài hịa về văn hĩa thì cũng là một xã hội phát triển khập khiễng. Sự nhìn nhận vấn đề chỉ thấy lợi trƣớc mắt, chƣa tính đến tầm xa hơn đã để lại hậu quả rất lớn nhƣ chúng ta chứng kiến hơm nay: hiện tƣợng bạo lực học đƣờng, tội phạm xã hội (đặc biệt ở lứa tuổi vị thành niên và thành niên) cĩ chiều hƣớng tăng nhanh, thuần phong mỹ tục của dân tộc bị phai mờ dần trƣớc ma lực của cơ chế thị trƣờng.

Giáo viên, giảng viên ít đƣợc tạo điều kiện về vật chất và tinh thần, nên thƣờng ít chú ý đến đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, làm cho giờ dạy thƣờng khơ khan, cứng nhắc, thiếu sức hấp dẫn. Khi khoa học xã hội khơng cịn coi trọng đúng với bản chất vốn cĩ của nĩ thì khĩ cĩ thể hấp dẫn ngƣời học cũng nhƣ ngƣời nghiên cứu về nĩ. Đánh giá về mơn Lịch sử hiện nay, chúng ta hãy nghe một vị Giáo sƣ đầu ngành Sử học nhận xét từ kết quả học tập mơn Lịch sử, trong bối cảnh đang bị coi nhẹ "Đĩ khơng phải là một mơn giáo dục, tuyên truyền chính trị thơng qua các sự kiện và con số, mà là một mơn khoa học với tất cả sự hấp dẫn và khĩ khăn của nĩ. Lịch sử cần được nghiên cứu và trình bày một cách khách quan, khơng thiên kiến thì mới tạo ra sức hấp dẫn được….”.

Chƣơng trình phân phối cho khoa học xã hội chƣa thật hợp lý, thiếu thuyết phục. Nhƣ đã phân tích ở trên, nội dung chƣơng trình vốn dĩ đã nặng nề, nhƣng thời lƣợng dạy của mơn học lại quá ít, đặc biệt là đối với mơi Lịch sử và Địa lý, trong khi dung lƣợng một bài giảng/tiết lại quá nhiều, nên ngƣời thầy khơng cĩ điều kiện đào sâu, mở rộng cung cấp hết kiến thức cho học sinh, lại càng khơng cĩ thời gian để lồng ghép những nội dung thực tế tạo sự hấp dẫn cho ngƣời học. Mặt khác, việc xây dựng chƣơng trình theo cấu trúc đồng tâm, về lý thuyết cĩ nhiều ƣu điểm, nhƣng thực tế lại bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều kiến thức đƣợc lặp lại nhiều lần ở các cấp học (mặc dù ở mức nơng sâu khác nhau ) đã khơng gây đƣơ ̣c hƣ́ng thú cho ngƣời học . Đơn cử nhƣ, chƣơng trình Địa lý lớp 6 dạy về Địa lý tự nhiên đại cƣơng, lên lớp 10 lại học thêm một lần nữa tuy cĩ sâu hơn, hoặc chƣơng trình lớp 9 cung cấp cho học sinh kiến thức về Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, lớp 12 học sinh học thêm một lần nữa (cĩ sâu hơn). Mĩn ăn dù cĩ ngon, cĩ lạ, cĩ hấp dẫn tới mƣ́c nào, nhƣng ngày nào cũng thƣởng thức nĩ thì điều gì sẽ xảy ra? Tri thức cũng vậy, khi đã biết nhất định về nĩ rồi thì sẽ vơi đi sự hứng thú, hấp dẫn đối với nó, nhất là với lứa tuổi ơ mai hiếu động , thích khám phá

61

những điều mới lạ thì trƣờng ho ̣c la ̣i càng tránh tình tra ̣ng "bội thực tri thức" ở học sinh.

Vấn đề sử dụng lao động trong xã hội hiện nay cũng là một rào cản lớn. Thơng thƣờng, lao động đƣợc đào tạo từ các ngành kinh tế, kĩ thuật, cơng nghệ cĩ phổ tuyển dụng rộng, nhà tuyển dụng nhiều hơn, vì họ cĩ thể tham gia các cơng việc tạo ra sản phẩm sớm. Trong khi đĩ, lao động đào tạo từ các ngành khoa học xã hội thì ít cĩ cơ hội hơn trong tìm việc làm, vì họ khĩ cĩ thể bộc lộ khả năng tay nghề thực tế, khi tuyển dụng, các cơ sở tuyển dụng thƣờng khơng cĩ nhu cầu số lƣợng nhiều. Hơn thế nữa, để họ làm ra sản phẩm cần phải cĩ thời thời gian, cĩ khi sản phẩm đĩ chỉ là sản phẩm vơ hình, tác động gián tiếp khơng rõ rệt, khơng thể đem lại giá trị hiện kim ngay nhƣ các sản phẩm khác….

Đời sống của thầy cơ những năm gần đây đã cải thiện đáng kể , nhƣng cuộc chạy đua giữa lƣơng và giá vẫn chƣa làm họ an tâm cho sự nghiệp trồng ngƣời. Để đƣa hồn vào bài giảng, truyền lửa cho học trị địi hỏi ngƣời thầy phải đầu tƣ rất nhiều cơng sức, song với mức thu nhập nhƣ hiện nay chƣa thể giúp ngƣời thầy tái sản xuất sức lao động của bản thân, trong khi đĩ cịn cả một gia đình cũng đang trơng chờ vào nguồn thu nhập đĩ thì làm sao cĩ thể yên tâm với nghề nghiệp . Tuổi trẻ nhiệt huyết , tuổi đời và tuổi nghề tăng theo thời gian , kinh nghiệm ngày mơ ̣t dày dặn hơn , nhƣng tình yêu dành cho nghề sẽ vơi dần khi khả năng tái sản xuất sức lao độn g khơng đƣợc đảm bảo. Cĩ thể nĩi mà khơng sợ quá lời rằng, nếu muốn cuộc sống dễ thở hơn, khả năng tái tạo sức lao động ổn định hơn, thì ngƣời thầy dạy ban C phải phải phấn đấu giỏi thêm nhiều nghề khác để cĩ thể tham gia các cơng việc trái (nghề phụ làm thêm). Tất yếu, những bài giảng sẽ thiếu sƣ̣ đầu tƣ , hoă ̣c nếu có thì cũng chỉ để đối phĩ với bệnh thành tích hơn là truyền thụ cĩ trách nhiệm kiến thức mới cho đám học sinh, sinh viên….

Với học sinh thì thái độ và hành vi thể hiện rất thực tế. Hãy nghe tâm sự của em học sinh lớp 12 chuyên Sử (Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi), giải nhất quốc gia mơn Lịch sử bày tỏ: Thích sử là một chuyện, nhƣng khi chọn ngành, em phải chọn nghề mà sau này em cĩ thể nuơi sống bản thân để bố mẹ khơng phải vất vả xin việc. Cái nghề em phải chọn đĩ chắc chắn sẽ khơng phải là ngành học khoa học xã hội, mà vốn dĩ em đã theo học lớp chuyên (mơn Lịch sử).

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)