Khả năng vận dụng kết quả nghiên cứu để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 143)

C N Trung tâm Đánh giá & Kiểm định hất lƣợng Giáo dục

2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGỒI VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG ĐỂ TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH

2.2. Khả năng vận dụng kết quả nghiên cứu để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh

học sinh

Nội dung trình bày ở trên cho thấy học sinh ngày nay, ngay từ những năm đầu đến trƣờng, đã thể hiện những khả năng to lớn chiếm lĩnh kinh nghiệm trí tuệ và năng lực sáng tạo của lồi ngƣời và vai trị tổ chức hoạt động giáo dục của thầy giáo cĩ ý nghĩa quyết định.

Các nghiên cứu và thực nghiệm dạy học do GS. Hồ Ngọc Đại cùng các cộng sự thực hiện trong hơn 20 chục năm cuối thế kỷ 20 trên cơ sở thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn của P.Ia. Ganperin là minh chứng về khả năng vận dụng kết quả nghiên cứu để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh theo hƣớng tiếp cận năng lực. Từ nghiên cứu của Hồ Ngọc Đại, cĩ thể nĩi một cách chung nhất, vấn đề cốt yếu cần phải giải quyết đƣợc khi muốn hình thành bất cứ năng lực nào ở học sinh là phải đƣa ra đƣợc các giải pháp nghiệp vụ sƣ phạm phù hợp. Các năng lực của con ngƣời là sản phẩm của sự phát triển trí tuệ lồi ngƣời, tồn tại khách quan dƣới dạng tập hợp những mẫu hành vi và khơng ngừng phát triển, trẻ muốn phát triển thì phải chiếm lĩnh đƣợc các năng lực đĩ. Kết quả hoạt động dạy học thực nghiệm do Hồ Ngọc Đại và cộng sự tiến hành trong nhiều năm là mơ hình tổ chức hoạt động giáo dục học sinh thể hiện giải pháp nghiệp vụ sƣ phạm phát triển năng lực ở trẻ. Do những điều kiện nhất định, hoạt động dạy học thực nghiệm khơng tiếp tục nhƣ đã đƣợc thực hiện trƣớc đây và ngồi cấp tiểu học, mơ hình này cũng chƣa đƣợc thực nghiệm ở tất cả các mơn học, cấp học phổ thơng sau đĩ nên cịn những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết. Nhƣng những kết quả đạt đƣợc là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động giáo dục phát triển năng lực ở trẻ khi xây dựng chƣơng trình GDPT mới.

Theo hƣớng trên, các kết quả dạy học thực nghiệm dựa trên quan điểm của V.V. Davudov đã chỉ ra những vấn đề cần nghiên cứu ở tầm “vi mơ” khi xây dựng chƣơng trình : cách xây dựng nội dung các mơn học-nội dung học, cách thể hiện nội dung học dƣới dạng các nhiệm vụ học, hƣớng triển khai nội dung học; những điều kiện hình thành hoạt động học để lĩnh hội nội dung học, cũng nhƣ qũy đạo phát triển cấu thành mới chủ yếu của nĩ-tƣ duy lý luận mà kết quả của tƣ duy này là những những khái quát nội dung-lý luận (tri thức khoa học, khái niệm khoa học); những khả năng to lớn của trẻ chiếm lĩnh kinh nghiệm trí tuệ và năng lực sáng tạo của lồi ngƣời; sự cần thiết “ƣơm trồng” trẻ trở thành chủ thể học tập-những ngƣời khao khát học và biết học, sẵn sàng tự thay đổi và tự giáo dục; sự ƣu thế của cách tổ chức giờ học mang tính trao đổi-tranh luận.

144

3. KẾT LUẬN

Từ gĩc độ xây dựng chƣơng trình GDPT theo hƣớng tiếp cận năng lực cĩ thể thấy hệ thống các năng lực cần hình thành sẽ phải đƣợc thể hiện dƣới dạng hệ những nhiệm vụ học tập cụ thể trong chƣơng trình và những con đƣờng giải quyết chúng- cũng chính là những cách thức hình thành năng lực. Tuy cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhƣng kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu của P.Ia. Ganperin và V.V. Davudov về hành động trí tuệ và hình thành hành động trí tuệ rất cần đƣợc nghiên cứu, vận dụng vào việc xây dựng chƣơng trình GDPT mới. Hoạt động giảng dạy tại hệ thống trƣờng thực nghiệm những năm cuối thế kỷ 20 (tuy vẫn cịn mang tính thực nghiệm và trong một phạm vi chƣa rộng), thực tiễn giáo dục ở nƣớc ta những năm qua (chƣơng trình, sách giáo khoa tiểu học 2000) cho thấy triển vọng ứng dụng các thành tựu nghiên cứu của các thuyết tâm lý học trên vào hoạt động giáo dục học sinh nhằm phát triển năng lực là rất lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ GD&ĐT (2011), Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hà Nội.

[2] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 68.

[4] Vũ Trọng Rỹ (2010), Định hướng phát triển nội dung học vấn trong trường phổ thơng sau 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 63.

[5] V.X. Lazarev (2010), Khái niệm hành động trí tuệ và sự hình thành nĩ trong thuyết của P.Ia. Ganperin và V.V. Davudov, Tạp chí Những vấn đề Tâm lý học (tiếng Nga), số 4.

[6] L.Ph. Obukhova (1996), Tâm lý học lứa tuổi (tiếng Nga), Matxcova.

[7] D.I. Pheldstein (2010), Những vấn đề tâm lý-giáo dục học của việc xây dựng trường phổ thơng mới trong điều kiện những thay đổi quan trọng của trẻ và của hồn cảnh phát triển trẻ, Tạp chí Những vấn đề TLH (tiếng Nga), số 3.

145

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)