Đáng trăn trở là “tâm sự với ngƣời mà bạn tin tƣởng để bớt giận trong lịng bạn mà khơng cĩ ý làm hại hay thù ghét ngƣời làm bạn giận”, “nhờ ngƣời khác làm cầu

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 78)

mà khơng cĩ ý làm hại hay thù ghét ngƣời làm bạn giận”, “nhờ ngƣời khác làm cầu nối”, “tham gia những hoạt động chung với ngƣời làm bạn giận”, “thảo luận về vấn đề cảm xúc giận dữ xảy ra giữa bạn ngƣời làm bạn giận mà khơng bộc lộ sự thù hằn” và “làm điều gì đĩ để tạo khơng khí thoải mái trở lại giữa bạn và ngƣời đĩ (mĩn quà nhỏ, mỉm cƣời, chào hỏi,..)” là những biểu hiện nằm trong nhĩm “sự đáp trả khơng mang tính cơng kích” và cĩ điểm trung bình từ thấp nhất đến thấp ở vị trí thứ tƣ và đều thuộc mức độ trung bình. Phỏng vấn học sinh cũng cho thấy điều tƣơng tự nhƣ khảo sát. Khi đƣợc hỏi em cĩ bộc lộ những biểu hiện trên khi giận ai đĩ thì học sinh N.T.M lớp 10 tâm sự: em thấy đơi khi là em muốn gặp mặt để nĩi thẳng với bạn khi em và bạn giận nhau nhƣng khi em cĩ lỗi thì em cũng thấy khĩ mà mở lời. Thậm chí, lúc bạn cĩ lỗi vì làm em giận thì bạn đĩ cũng khơng gặp em để thẳng thắn, cởi mở mà thảo luận vấn đề gây ra. Vì vậy, thƣờng là tụi em giận một thời gian”. Xét về khía

79

cạnh tâm lý thì mức độ biểu hiện của cảm xúc giận dữ này thật đáng lo ngại vì khi cĩ tình huống làm nảy sinh cảm xúc giận dữ giữa bạn bè với nhau, học sinh lại ít đối mặt với đối tƣợng gây ra cơn giận theo hƣớng hịa bình và cũng khơng nhờ cầu nối để hịa giải.

2.1.2 Khả năng kiểm sốt cảm xúc xấu hổ

Theo kết quả từ bảng 3, học sinh cĩ khả năng kiểm sốt ở mức trung bình các nhĩm giải pháp kiểm sốt cảm xúc xấu hổ, tổ chức mơ và cơ quan nội tiết, giọng nĩi, đáp trả khơng mang tính cơng kích. Và tồn tại song song với điều đĩ là khả năng kiểm sốt khá cao những nhĩm hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cơng kích, dịch chuyển sự cơng kích, kiểm sốt cảm xúc của ngƣời khác. Chẳng hạn nhƣ, mỗi nhĩm biểu hiện vẫn cịn nhiều biểu hiện mà học sinh chƣa kiểm sốt tốt. Đĩ là:

Bảng 3: So sánh điểm trung bình giữa các nhĩm biểu hiện của khả năng kiểm sốt cảm xúc xấu hổ

Kết quả cho thấy nhĩm “hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cơng kích” là nhĩm mà học sinh cĩ khả năng kiểm sốt ở mức khá nhƣng cĩ sự dao động khá lớn về khả năng kiểm sốt từng biểu hiện giữa các học sinh vì độ lệch chuẩn khá cao. Ví dụ nhƣ “tìm cách làm tổn hại đến những gì quan trọng đối với ngƣời làm bạn xấu hổ”, “mách với ngƣời cĩ uy quyền để ngƣời làm bạn xấu hổ bị trừng phạt”, “kêu gọi bạn bè tẩy chay ngƣời làm bạn xấu hổ”, “kêu gọi ngƣời khác trả thù ngƣời làm bạn xấu hổ”, “phá bỏ, làm hƣ hại vật dụng của ngƣời làm bạn xấu hổ” là những biểu hiện cĩ khả năng kiểm sốt ở mức khá cao xếp theo thứ tự từ cao nhất đến thấp nhất trong nhĩm này. Học sinh V.A khi đƣợc hỏi là khi bị ai đĩ làm cho em xấu hổ thì em làm gì, thì V.A

Nhĩm biểu hiện Trung bình Thứ hạng

Hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cơng kích 3.85 1

Hành vi dịch chuyển sự cơng kích 3.74 2

Biểu hiện kiểm sốt cảm xúc xấu hổ của ngƣời khác 3.36 3

Giải pháp kiểm sốt cảm xúc xấu hổ 3.32 4

Biểu hiện tổ chức mơ và cơ quan nội tiết 3.17 5

Giọng nĩi 3.07 6

80

trả lời là “tại ngƣời ta nĩi nên em mới bị xấu hổ”. Rõ ràng, đổ lỗi cũng là tính thƣờng hay cĩ của học sinh nhƣng quan trọng hơn cả là nguyên nhân và hƣớng giải quyết cảm xúc xấu hổ thì chƣa thấy học sinh đề cập đến.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)