CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU HỌC TẬP 1 Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 167)

- Theo ý kiến PH và HS, cơng tác tổ chức phân ban hiện nay chỉ tƣơng đối đáp ứng với nguyện vọng và năng lực của bản thân, việc chọn ban cĩ sự liên hệ với việc

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU HỌC TẬP 1 Cơ sở lý luận

2.1. Cơ sở lý luận

Hiện nay cĩ rất nhiều nghiên cứu về học tập và tất cả đều nhằm một mục đích chung là giúp ngƣời học học tập đạt hiểu quả tốt nhất (ví dụ nhƣ Entwistle & Ramsden, 1982). Howard Gardner với thuyết về trí thơng minh của con ngƣời chỉ ra

168

rằng con ngƣời cĩ 8 loại trí thơng minh (nhƣ thơng minh thể chất, thơng minh âm nhạc, thơng minh tốn học....) và ở mỗi ngƣời, sự kết hợp của những trí thơng minh là khác nhau và mỗi ngƣời đều thơng minh theo cách riêng của mình. Điều quan trọng trong lý thuyết về trí thơng minh này là mỗi ngƣời nên nhận biết mình cĩ đƣợc loại trí thơng minh nào để chọn lựa phƣơng pháp học tập và các hoạt động học tập thích hợp ((Gardner & Hatch, 1989). Nghiên cứu của Kolb (1984) cho thấy học tập là một quá trình mà qua đĩ kiến thức ngƣời lĩnh hội đƣợc là do sự kết hợp với những trãi nghiệm thực tiễn của ngƣời học. Bloom (1956) đã phát họa đƣợc 6 bậc nhận thức của ngƣời học và để đạt tới những bậc nhận thức bậc cao, ngƣời học cần cĩ thời gian và quá trình ơn luyện thì mới cĩ đƣợc. Nĩi đến quá trình nhận thức này, chúng ta cũng cĩ thể tìm thấy trong quy luật phát triển “Lƣợng chất” của Triết học Mác Lênin rằng sự tác động về mặt lƣợng đến điểm nút sẽ cĩ sự thay đổi về chất. Các nghiên cứu tuy khác nhau về nội dung nghiên cứu nhƣng tất cả đều cho thấy rằng để cĩ thể lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả sinh viên cần biết rằng học tập là cả một quá trình chủ động và vai trị của ngƣời học trong đĩ là rất quan trọng vì ngƣời học là ngƣời trực tiếp tiếp thu kiến thức và cần phải biết phát huy những điểm mạnh và sở thích của mình nhƣ trong nghiên cứu về trí thơng minh của con ngƣời của Gardner. Vấn đề đặt ra là ngƣời học cần nhận biết đƣợc họ cĩ đƣợc trí thơng minh nào, phong cách học, điểm mạnh và sở thích cá nhân nào để cĩ thể lựa chọn phƣơng pháp học tập và các hoạt động học tập thích hợp cho bản thân. Tuy nhiên, theo David Nunan (1999), một nhà nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm chỉ ra rằng mặc dù ngƣời học đĩng vai trị quyết định trong các hoạt động dạy và học nhƣng khơng phải vì thế mà vai trị của giáo viên bị suy giảm mà lại càng quan trọng hơn. Theo David Nunan, cĩ rất ít ngƣời học cĩ khả năng nhận biết đƣợc nhu cầu học tập của mình, vì vậy giáo viên đĩng vai trị quan trọng đối với ngƣời học với nhiệm vụ là giúp ngƣời học nhận biết đƣợc họ là ai, cần gì trong học tập để học tập hiệu quả. Việc làm này là cần phải cĩ thời gian và tốn rất nhiều cơng sức của giáo viên. Hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay cho thấy việc học tập của sinh viên chủ yếu diễn ra trên lớp học là chính và mà các trƣờng đại học chƣa quan tâm hỗ trợ và hƣớng dẫn sinh viên học và ơn tập độc lập một cách chủ động và cĩ chủ tâm ở giai đoạn sau khi học trên lớp. Cùng chung nhận định, Nguyễn (2008) trong nghiên cứu của mình cho rằng lớp học là nơi chủ yếu diễn ra hoạt động học tập của sinh viên trong khi giai đoạn học tập sau khi đến lớp của sinh viên thì lại rất hạn chế. Kết quả là sinh viên phải tự học một mình trong tình cảnh thiếu định hƣớng và hỗ trợ từ phía trƣờng và chất lƣợng giáo dục hiện nay tiếp tục trở thành vấn đề rất đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm giải quyết. Trong nhu cầu đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục Việt Nam hiện nay, bên cạnh những nghiên cứu đổi mới về quản lý giáo dục, phƣơng pháp giảng dạy, chƣơng trình học v.v... vấn đề học

169

tập của ngƣời học cũng cần đƣợc lƣu tâm vì nĩ đĩng vai trị quyết định của ngƣời học trong sự thành cơng trong quy trình giáo dục và đào tạo tại các trƣờng.

2.2. Lý thuyết học tập thơng qua trải nghiệm của John Dewey

Theo John Dewey, học tập theo cách truyền thống là một sự chuyển tải thơng tin một chiều từ ngƣời dạy sang ngƣời học. Trái ngƣợc với học tập truyền thống, Deweycho rằng học tập là một quá trình mà trong đĩ hai yếu tố cơ bản là kinh nghiệm cá nhân và trải nghiệm thực tiễn đĩng vai trị quyết định hiệu quả của học tập. Theo thuyết học tập trải nghiệm của Dewey, trải nghiệm cĩ đƣợc nhờ vào sự tƣơng tác của hai nguyên lý: tính liên tục và tính tƣơng tác trong học tập. Tính liên tục là mỗi kinh nghiệm học tập ngƣời học cĩ đƣợc sẽ tác động đến kết quả học tập của ngƣời học hoặc là tốt hơn hoặc là tệ hơn. Tính tƣơng tác ý nĩi rằng sự tác động của tình huống học tập lên kinh nghiệm của ngƣời học. hay nĩi cách khác, kinh nghiệm học tập ngƣời học cĩ đƣợc là do sự tƣơng tác giữa những kinh nghiệm cĩ đƣợc trong quá khứ với tình huống học tập hiện tại. Mỗi ngƣời học đều cĩ kinh nghiệm riêng nên ngƣời thầy cần ý thức đến tồn bộ trải nghiệm của ngƣời học trong quá trình dạy và học. Ngƣời thầy khơng phải là tác nhân của hệ thống học tập làm giới hạn sự tƣ do học tập và phát triển của ngƣời học mà cần hiểu rõ ngƣời học để từ đĩ hỗ trợ ngƣời học giúp phát huy khả năng của bản thân ngƣời học trong quá trình học tập của mình. Vì vậy vai trị của ngƣời dạy là trong quá trình dạy và học là giúp cho ngƣời học học tập cĩ mục đích và giúp ngƣời học nhận biết đƣợc mình cĩ đƣợc những tố chất học tập nào để tìm ra những hoạt động học tập thích hợp phục vụ mục đích học tập của mình.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)