NHỮNG ĐỀ XUẤT HỌC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN THEO THUYẾT HỌC TẬP THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 171)

- Theo ý kiến PH và HS, cơng tác tổ chức phân ban hiện nay chỉ tƣơng đối đáp ứng với nguyện vọng và năng lực của bản thân, việc chọn ban cĩ sự liên hệ với việc

4. NHỮNG ĐỀ XUẤT HỌC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN THEO THUYẾT HỌC TẬP THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM

HỌC TẬP THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM

4.1. Xây dựng hệ thống tƣ vấn và hỗ trợ học tập trong nhà trƣờng

Nhƣ đã trình bày ở trên, sinh viên Việt Nam hiện nay rất cần đội ngũ tƣ vấn học tập và tƣ vấn những vấn đề khác trong quá trình học tập tại trƣờng để giúp các em biết đƣợc các hình thức học tập thích hợp và chủ động học tập đạt hiệu quả. Tại một số trƣờng cũng cĩ tổ chức tƣ vấn theo học chế tín chỉ nhƣng việc thực hiện tƣ vấn thì chƣa hiệu quả do giảng viên cơ hữu đƣợc giao nhiệm vụ tƣ vấn mà bản thân những ngƣời tƣ vấn này chƣa cĩ nghiệp vụ tƣ vấn cũng nhƣ chƣa quen đến cơng tác này. Ngay cả bản thân của sinh viên cũng chƣa quen và cũng chƣa biết mình cần phải biết gì để học tập hiệu quả. Trung tâm hỗ trợ sinh viên cần thành lập bộ phận tƣ vấn chuyên nghiệp và chủ động tiếp xúc sinh viên và mang chƣơng trình đến với sinh dƣới nhiều hình thức nhƣ tổ chức tọa đàm, hội thảo, báo cáo chuyên đề, gặp gỡ sinh

172

viên đầu học kỳ ... Việc thành lập trung tâm tƣ vấn học tập cho sinh viên là rất cần thiết và sẽ cĩ tác động tích cực đến kết quả học tập sinh viên và chất lƣợng giáo dục của trƣờng, gĩp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nĩi chung.

4.2. Tổ chức giao lƣu chia sẽ kinh nghiệm học tập

Tổ chức giao lƣu và chia sẽ kinh nghiệm học tập cũng cần đƣợc quan tâm trong quy trình giáo dục sinh viên tại trƣờng. Những cuộc họp đồn thể, sinh hoạt đồn, họp khoa ... cần tạo điều kiện để sinh viên cĩ thể chia sẽ kinh nghiệm học tập lẫn nhau. Tại các cuộc họp ở trƣờng, khoa cũng nên mời những sinh viên giỏi, xuất sắc và những chuyên gia về học tập hiệu quả đến trao đổi trực tiếp với sinh viên. Những nội dung trao đổi này sẽ rất hữu ích và thiết thực giúp sinh viên tự nhận thức và đánh giá lại các hoạt động học tập để hồn thiện đạt hiệu quả cao.

5. KẾT LUẬN

Nhận biết đƣợc khả năng học tập cho bản thân và tổ chức học tập đạt hiệu quả là một vấn đề rất cần thiết trong yêu cầu đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề này chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và các nhà giáo dục Việt Nam hiện nay. Thực tế cho thấy các trƣờng chƣa chú trọng và phát huy cơng tác tƣ vấn học tập cho sinh viên nên cĩ rất nhiều sinh viên cịn lúng túng trong việc lựa chọn phƣơng pháp học tập và các hoạt động học tập thích hợp cho bản thân. Thậm chí, nhiều sinh cịn khơng biết đƣợc mình cĩ khả năng học tập gì để cĩ thể đạt hiệu quả tốt nhất trong học tập. Trƣớc tình hình này, giáo dục Việt Nam cần quan tâm và hỗ trợ sinh viên trong học tập cũng nhƣ xây dựng hệ thống tƣ vấn học tập hiệu quả ngay trong trƣờng, tạo nên một sự chuyển dịch trong giáo dục từ hoạt động học tập trên lớp là chủ yếu sang học tập ngồi lớp với việc phát huy khả năng học tập độc lập của sinh viên với sự hỗ trợ tích cực từ nhà trƣờng và đội ngũ tƣ vấn học tập. Để thực hiện đƣợc điều này, nhà trƣờng cần xây dựng hệ thống tƣ vấn và tổ chức nhiều hoạt động tƣ vấn tập thể cĩ tác dụng tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận và thay đổi nhận thức trong sinh viên. Tổ chức tƣ vấn và xây dựng quy trình học tập cho sinh viên theo thuyết học tập trải nghiệm sẽ mang lại hiệu quả cao cho ngƣời học nhƣ nghiên cứu đã khẳng định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bloom, B.S 1956. Taxonomy of educational objectives handbook I: The cognitive domain. New York: David Mckay Co Inc.

[2] Entwistle N.J & Ramsden P. 1982. Understanding student learning. London & Canberra: Croom Helm.

173

[3] Gardner, H., & Hatch, T. 1989. Multiple intelligences go to school: Educational implications of the theory of multiple intelligences. Educational Researcher, 18:8, pp. 4-9.

[4] Healey, M. & Jenkins, A. 2000. Kolb's Experiential Learning Theory and Its Application in Geography in Higher Education, Journal of Geography, 99, pp.185-195.

[5] Jacquie McTaggart. 2009. If they don‟t learn the way you teach, teach the way they learn. The United Sates of America: TheTeachersDesk.com.

[6] Kolb, D.A. 1984, Experiential learning: experience as the source of learning and development. New Jork: Prentice Hall.

[7] Koln, D.D & Boyatzis, R.E. 1999. Experiential learning theory: Previous research and new directions. Cleveland: Case Western Reserve University. [8] Miettinen, R. 2000. The concept of experiential learning and John Dewey‟s

theory of reflective thought and action, International Journal of Lifelong Education, 19:1, pp. 54-72.

[9] Nguyen, T.M.H. 2008. Developing EFL learners‟ intercultural communicative competence: A gap to be filled? Asian EFL journal, 21 Article 1, pp. 122-139.

[10] Nunan, D. 1999, Second language teaching and learning. Florence: Heinle & Heinle P.

174

NHỮNG KHĨ KHĂN HỌC SINH THƢỜNG GẶP KHI THỰC HÀNH KỸ NĂNG NGHE – NĨI TIẾNG ANH KỸ NĂNG NGHE – NĨI TIẾNG ANH

Đỗ Thị Phƣơng Anh*

TĨM TẮT

Bài viết nêu lên những khĩ khăn của học sinh khi học kỹ năng nghe – nĩi tiếng Anh. Chủ yếu là do giữa tiếng Việt và tiếng Anh cĩ những khác biệt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…Ngồi ra, cịn cĩ những yếu tố về tâm lý, những nguyên nhân khách quan cũng ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của học sinh.

Để khắc phục phần nào tình trạng trên, tác giả đã nêu một số phương pháp kích thích khả năng nghe – nĩi tiếng Anh trong lớp của học sinh.

ABSTRACT

This article raises some difficulties that students have to face when learning English listening and speaking skills. This is mainly because there are some differences between Vietnamese and English in phonetics, vocabulary, grammar…Besides, there are some other factors like psychology, culture and other objective reasons that may affect student‟s learning of English.

In order to overcome to some extent the difficulties, the author suggests some methods to stimulate the student‟s English listening and speaking ability within the classroom.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)