NHỮNG KHĨ KHĂN KHI HỌC KĨ NĂNG NGHE Phân biệt cách phát âm giữa các từ

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 174)

- Theo ý kiến PH và HS, cơng tác tổ chức phân ban hiện nay chỉ tƣơng đối đáp ứng với nguyện vọng và năng lực của bản thân, việc chọn ban cĩ sự liên hệ với việc

1. NHỮNG KHĨ KHĂN KHI HỌC KĨ NĂNG NGHE Phân biệt cách phát âm giữa các từ

- Phân biệt cách phát âm giữa các từ

Khi tiếng Anh trở thành ngơn ngữ tồn cầu, các em học sinh đã phải bỏ ra khơng ít thời gian luyện tập để cĩ thể giao tiếp đƣợc bằng ngơn ngữ này. Tuy nhiên, câu hỏi đƣợc đặt ra là vì sao cĩ nhiều em học tiếng Anh trong thời gian khơng phải là ngắn nhƣng khi giao tiếp với ngƣời bản xứ thì họ lại khơng hiểu hoặc hiểu nhầm những gì chúng ta đang nĩi và ngƣợc lại các em khơng thể nghe đƣợc ngƣời bản xứ nĩi gì. Nguyên nhân ở đây chính là do các em phát âm chƣa chuẩn.

Bất kỳ ngơn ngữ nào cũng đều cĩ ngữ điệu và âm thanh riêng. Ở Việt Nam nĩi riêng và rất nhiều quốc gia trên thế giới nĩi chung những ngƣời học tiếng Anh cảm thấy khĩ phát âm chuẩn nhƣ ngƣời bản xứ vì ngữ điệu và âm thanh của tiếng Anh khác với tiếng mẹ đẻ của họ. Những nhân tố chính gây nên khĩ khăn này là:

*

175

Thứ nhất, âm mới: trong tiếng Anh xuất hiện một số âm mới trong tiếng mẹ đẻ khơng cĩ và chúng làm cho ngƣời học cảm thấy khĩ cĩ thể phát âm chuẩn đƣợc.

Thứ hai, cách phát âm bị “Việt hĩa”: đặc biệt là cách phát âm /δ/ cần đến cả lƣỡi, mơi và răng để tạo nên âm thanh mà tiếng Việt khơng cĩ.

Thứ ba, trọng âm của từ: trong tiếng Anh, với những từ cĩ hai âm tiết trở lên đều cĩ trọng âm. Trọng âm của từ sẽ rơi vào một trong những âm tiết nhất định và âm tiết đĩ sẽ đƣợc đọc nhấn mạnh hơn so với những âm tiết cịn lại. Trong tiếng Việt của chúng ta khơng cĩ trọng âm của từ, vì từ trong tiếng Việt đa số là những từ cĩ một âm tiết. Và đây lại là một khĩ khăn khác với ngƣời học.

Thứ tư, ngữ điệu của câu: khi nĩi tiếng Anh, chúng ta cĩ thể lên giọng hoặc xuống giọng ở cuối câu nhằm chuyển tải thơng tin khác nhau đến ngƣời nghe. Tiếng Việt cũng vậy. Song chính vì vậy lại làm cho ngƣời học cảm thấy khĩ vì đã quen với cách lên xuống của câu trong tiếng Việt nên khi chuyển sang tiếng Anh, khơng ít thì nhiều, ngữ điệu của câu trong tiếng Việt sẽ ảnh hƣởng sang tiếng Anh làm mất rất nhiều thời gian để học và sửa.

Một phần của tài liệu Niên giám khoa học năm 2011 (Trang 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)