- Bài kiểm tra: Thực hiện từng mục, từng bài; sắp xếp từ dễ tới khĩ, trình bày trực quan nhằm đánh giá đầy đủ mức độ nhận thức của ngƣời học từng phần và tồn
2.4.1. Xây dựng giáo án điện tử: Bao gồm một số cơng việc chuẩn bị nội dung tƣ liệu :
- Nội dung chính :
Trƣớc một bài học cần trình bày, giáo viên phải chuẩn bị một số cơng việc nhƣ: ▪ Soạn mục lục, nội dung chi tiết các mục cơ bản, rồi nhĩm lại thành các mục lớn hơn (theo kinh nghiệm hoặc theo đề cƣơng đƣợc ấn định). Ở mỗi phần, cần chắt lọc một số nội dung kiến thức cơ bản trọng tâm mà bài học yêu cầu.
▪ Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho các mục cơ bản, từng phần hoặc tồn bài nhằm đánh giá tƣơng tác và đánh giá hiểu bài.
52
▪ Soạn các bài tập thực hành, bài tập trắc nghiệm cho từng phần hoặc tồn bài. Đây là những cơng việc giáo viên vẫn thƣờng làm khi soạn một giáo án truyền thống. Tuy nhiên cĩ những điểm khác biệt, đĩ là :
+ Nội dung lý thuyết đƣợc tinh lọc và thiết kế trƣớc.
+ Phần câu hỏi và phần bài tập đƣợc thiết kế chi tiết hơn để thực hiện tại từng mục cơ bản, từng phần, tồn bài.
- Nội dung minh họa, liên kết:
Đây là phần rất cần thiết trong thực hiện giáo án điện tử, thể hiện ƣu điểm nổi bật của giáo án điện tử so với giáo án truyền thống. Cần chuẩn bị các tƣ liệu và ghi chú cụ thể vào từng mục, từng phần, bao gồm:
▪ Âm thanh: nhạc nền, nhạc cho từng mục, giọng thuyết trình, giới thiệu. ▪ Ảnh : Ảnh nền, ảnh minh họa.
▪ Phim : Phim minh họa, mơ phỏng thực nghiệm.
▪ Xác định các mối liên kết : bao gồm liên kết giữa các phần, liên kết với các chƣơng trình ứng dụng, các hình ảnh, phim minh họa.
Sự chuẩn bị chọn lựa tƣ liệu điện tử này xuất phát từ nhu cầu thể hiện phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học xử lý tình huống… thực hiện các minh họa thực nghiệm, thể hiện sự tƣơng tác giữa thầy-trị, giữa trị-trị, hoặc nhằm mục đích thu hút sự tập trung của ngƣời học vào những nội dung trọng tâm. Vì thế cần ƣu tiên chọn lựa những tƣ liệu cĩ tính chất giáo dục, tổ chức đƣợc hoạt động nhận thức, phát triển tƣ duy, chƣa nhất thiết phải chọn những tƣ liệu cầu kỳ về mặt cơng nghệ nếu nĩ gây phân tán sự tập trung của ngƣời học, hoặc địi hỏi quá nhiều cơng sức của giáo viên khi soạn giáo án.
Nhƣ vậy, việc soạn giáo án điện tử địi hỏi giáo viên sự hiểu biết tƣờng tận bài học, am hiểu phƣơng pháp sƣ phạm để chắt lọc những nội dung chính, soạn những câu hỏi – giải đáp, sƣu tầm những tƣ liệu âm thanh, hình ảnh, phim minh họa điện tử. Bƣớc đầu thực hiện, giáo viên xuất phát từ việc chuẩn bị một giáo án nhƣ truyền thống vẫn thực hiện, từ đĩ xây dựng kịch bản để thể hiện nội dung, bổ sung những tƣ liệu điện tử để xây dựng BAĐT nhƣ cấu trúc đề ra. Phần này cĩ thể sử dụng một phần mềm soạn văn bản để thực hiện.
53