và ngƣời học khai thác các đối thoại, xem xét, khám phá các vấn đề, đƣa ra câu hỏi và nhận xét về câu trả lời.
- Tri thức: Là trung tâm và là mục tiêu của bài học mà hai yếu tố đa phƣơng tiện và tƣơng tác phải nhắm đến. Nếu hai yếu tố trên nhằm thu hút sự chú ý của tiện và tƣơng tác phải nhắm đến. Nếu hai yếu tố trên nhằm thu hút sự chú ý của ngƣời học thì chính yếu tố tri thức, bao gồm tri thức khai báo và tri thức thủ tục kết hợp khéo léo nhằm kích thích sự tƣởng tƣợng sáng tạo của ngƣời học.
2.3. Các yêu cầu đối với một bài giảng điện tử - Đầy đủ : Cĩ đủ yêu cầu nội dung bài học. - Đầy đủ : Cĩ đủ yêu cầu nội dung bài học.
- Chính xác: về thơng tin, đảm bảo cĩ ít nhất những sai sĩt.
- Trực quan: Hình vẽ, âm thanh, bảng biểu trực quan, sinh động hấp dẫn ngƣời học. học.
- Trực quan: Hình vẽ, âm thanh, bảng biểu trực quan, sinh động hấp dẫn ngƣời học. học. bộ bài học.
* Yêu cầu về phần nội dung :
Cần trình bày nội dung với lý thuyết cơ đọng đƣợc minh họa sinh động và cĩ tính tƣơng tác cao rõ nét mà phƣơng pháp giảng bằng lời khĩ diễn tả. Để thực hiện yêu cầu này, ngƣời thầy phải hiểu rất rõ vấn đề cần trình bày, phải thể hiện các phƣơng pháp sƣ phạm truyền thống và đồng thời phải cĩ kỹ năng về tin học để thực hiện các minh họa, mơ phỏng hoặc tận dụng chọn lọc từ tƣ liệu điện tử cĩ sẵn.
* Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp :
BGĐT cần thể hiện một số câu hỏi, với mục đích: ▪ Giới thiệu một chủ đề mới.
▪ Kiểm tra đánh giá ngƣời học cĩ hiểu nội dung (từng phần, tồn bài) vừa trình bày khơng ?
▪ Liên kết một chủ đề đã dạy trƣớc với chủ đề hiện tại hay kế tiếp.
Câu hỏi cần đƣợc thiết kế sử dụng tính đa phƣơng tiện để kích thích ngƣời học vận động trí não để tìm câu trả lời. Phần giải đáp cũng đƣợc thiết kế sẵn trong bài giảng điện tử nhằm mục đích:
+ Với câu trả lời đúng: Thể hiện sự tán thƣởng nồng nhiệt cổ vũ và kích thích lịng tự hào của ngƣời học.