Theo các Báo cáo tổng kết công tác thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp của Tổng cục Cảnh sát THAHS&HTTP từ 12 đến 17 (nay là Cục Cảnh sát QLTG-TGD thuộc BCA), hàng năm Nhà nước phả

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (Trang 42 - 43)

THAHS&HTTP từ 2012 đến 2017 (nay là Cục Cảnh sát QLTG-TGD thuộc BCA), hàng năm Nhà nước phải chi khoảng 5.000 tỉ đồng để duy trì hoạt động của 54 trại giam thuộc BCA, với hơn 20 nghìn cán bộ chiến sĩ Cảnh sát.

hiệu lực pháp luật của Tòa án được thực hiện trên thực tế; hai là, giáo dục cải tạo người chấp hành án hình sự trở thành người biết tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để họ tái hòa nhập cộng đồng, phòng ngừa họ phạm tội mới; ba là, giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, tham gia đấu tranh phịng, chống tội phạm21. Ba nhiệm vụ này phản ánh vai trò quan trọng của pháp luật THAHS. Tuy nhiên, thực tiễn THAHS cho thấy, luôn tồn tại một tỉ lệ nhất định số người đã chấp hành xong hình phạt lại tái phạm. Theo thống kê chung trong

25 năm gần đây, con số này là hơn 26%22

, không phải là một con số nhỏ. Như vậy, vấn đề đặt ra là cần đánh giá khả năng thực tế của pháp luật THAHS trong toàn bộ các cơng cụ đấu tranh phịng, chống tội phạm và liệu có thể giảm tỉ lệ tái phạm, tăng hiệu quả tái hòa nhập cộng đồng bằng cách hoàn thiện pháp luật THAHS (với tư cách là một cơng cụ đấu tranh phịng, chống tội phạm) hay không.

Về mặt quan điểm, để đánh giá đúng vai trò và giá trị thực chất của pháp luật THAHS, trước hết phải xuất phát từ quan điểm về tội phạm, về bản chất của tình trạng tội phạm do NCTN thực hiện. Vì tội phạm do NCTN thực hiện là một hiện tượng xã hội và xã hội phải chịu trách nhiệm ở phạm vi nhất định về tình trạng

NCTN phạm tội23 cho nên biện pháp xử lý tội phạm do NCTN thực hiện cũng phải

mang tính xã hội và tồn diện. Biện pháp pháp luật, trong đó có sử dụng pháp luật THAHS, chỉ là một biện pháp trong hệ thống các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm do NCTN thực hiện. Tuy vậy, vì tội phạm là hành vi nguy hiểm nhất cho xã hội trong thang bậc các hành vi vi phạm và án phạt tù đối với NCTN phạm tội là giải pháp cuối cùng khi xét thấy các hình phạt và biện pháp giáo dục khác khơng cịn tác dụng răn đe, phòng ngừa24, nên pháp luật THAPT đối với phạm nhân là NCTN thực sự giữ vai trò quan trọng đối với kết quả xử lý tội phạm do NCTN thực hiện, bảo đảm kết quả và ý nghĩa của toàn bộ hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử trước đó, bảo đảm mục đích cuối cùng của hình phạt tù là giáo dục người CHAPT là NCTN trở thành người biết tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, tái hịa nhập cộng đồng thành cơng.

Đánh giá vai trị của pháp luật về THAPT đối với phạm nhân là NCTN cần đặt trong những điều kiện lịch sử cụ thể và mức độ phát huy vai trị đó phụ thuộc

21

Xem: Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề về thi hành án hình sự, NXB CAND, Hà Nội, tr. 8-9. 22 Theo Báo cáo tổng kết 20 năm cơng tác THAHS, cơng tác tái hịa nhập cộng đồng (1993-2012) của BCA và các Báo cáo tổng kết công tác THAHS từ 2013 đến 2018 của Cục Cảnh sát QLTG-TGD thuộc BCA. 23 Kết quả nghiên cứu của TSKH. Hồ Diệu Thúy trong luận án “Nguồn gốc xã hội của việc vi phạm pháp luật ở người chưa thành niên hiện nay”.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thi hành án phạt tù đối với phạm nhân là người chưa thành niên trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)