Bộ sưu tập sử liệu Pháp xâm lược Việt Nam 184 7 1887 (bản dịch trọn vẹn Dương

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 3: Từ năm 1883 đến năm 1945 (Phần 1) (Trang 72 - 73)

II- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở HẢI DƯƠNG

2. Bộ sưu tập sử liệu Pháp xâm lược Việt Nam 184 7 1887 (bản dịch trọn vẹn Dương

Quảng Bình ra đến tận Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, phía nam từ Quảng Nam vào Quảng Ngãi, Bình Định. Cuối năm 1888, Trương Quang Ngọc đã phản bội, dẫn đường cho quân Pháp tiến sâu vào đại bản doanh của triều đình kháng chiến tại tỉnh Quảng Bình. Quân Pháp bắt được vua Hàm Nghi (tháng 11/1888) và đưa nhà vua yêu nước đi đày sang tận Angiêri (châu Phi). Tuy nhiên, phong trào Cần Vương không kết thúc mà chuyển sang giai đoạn mới (1888 - 1896), khi sự chỉ đạo của một triều đình kháng chiến khơng cịn nữa nhưng phong trào lại đi vào chiều sâu với những trung tâm kháng chiến lớn.

Năm 1896, khởi nghĩa Hương Khê - cuộc khởi nghĩa lớn và tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương thất bại, đánh dấu sự kết thúc của phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX. Thực dân Pháp cơ bản hồn thành việc bình định Việt Nam và bắt tay vào cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Phong trào Cần Vương bùng nổ ở cả Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Ở Bắc Kỳ, phong trào kháng Pháp có hai khu vực lớn là đồng bằng Bắc Kỳ và vùng núi phía Bắc. Trong phong trào Cần Vương ở đồng bằng Bắc Kỳ, Hải Dương là một trong những địa phương có phong trào phát triển mạnh nhất1. Đây là địa bàn diễn ra hoạt động chống Pháp sớm, đồng thời là một trong những trung tâm chống Pháp lớn và tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ở Bắc Kỳ với sự xuất hiện và duy trì trong một thời gian dài cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy - Hai Sông nổi tiếng.

b) Phong trào Cần Vương ở Hải Dương từ năm 1885 đến năm 1888

Sau khi vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương, Nguyễn Thiện Thuật về nước, được phong chức Hiệp thống Bắc Kỳ Quân vụ đại thần, trực tiếp chỉ đạo phong trào chống Pháp. Ông giương cao ngọn cờ Cần Vương, tổ chức lại lực lượng kháng chiến ở đây, đúng vào lúc phong trào đang gặp khó khăn và có 1. Giáo sư Trần Văn Giàu, trong tác phẩm Chống xâm lăng - Lịch sử Việt Nam từ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 3: Từ năm 1883 đến năm 1945 (Phần 1) (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)